|
Client11094;2923 đã viết:Tiện thể hỏi thêm ae về lệnh GD thỏa thuận (để biết thôi, mình không đủ tiền để mua 20k ): - Nếu mua bán trên 20k có bắt buộc phải qua GD thỏa thuận?--> Không bắt buộc bác ạ- Nếu là bắt buộc thì GD thì lách luật bằng cách chia nhỏ lệnh ra có được hay không? Nghĩa là cuối phiên khớp lệnh trên 20k thông qua nhiều lệnh khớp nhỏ hơn 20k có bị sử phạt không? --> Vì không bắt buộc nên sẽ ko có trường hợp này. Nhà đầu tư mua trên 20k có thể tách thành nhiều lệnh, mỗi lệnh tối đa 19990 cp. Với hệ thống FPTS khi bác đặt lệnh mua >20k hệ thống tự động ra màn hình thông báo hỏi bác cso muốn tách lệnh không?
- Trên Maket không có chỗ cho GDTT. Nếu muốn GD thỏa thuận thì thực hiện ở đâu? --> Theo quy định hiện hành khi GDTT nhà đầu tư phải lên hệ với công ty chứng khoán. Do đó hệ thống giao dịch online của FPTS không hỗ trợ khách hàng đặt lệnh thỏa thuận. Khi có nhu cầu gd thỏa thuận khách hàng - Gọi điện đến FPTS để thực hiện (nếu có token card)hoặc - Đến các chi nhánh, phòng giao dịch của FPTS viết phiếu lệnh mua/bán thỏa thuận. Cái này chắc các bạn nhân viên Fpts nắm rõ Cảm ơn! Em trả lời chữ mầu xanh bên trên bác nhé. Cảm ơn bác đã sử dụng dịch vụ của FPTS
|
|
3 điều làm nên giá trị con người:- Siêng năng- Chân thành- Thành đạt;2920 đã viết:Client11094;2918 đã viết:3 điều làm nên giá trị con người:- Siêng năng- Chân thành- Thành đạt;2916 đã viết:Client11094;2790 đã viết:Trời Xanh;2780 đã viết:Nói nôm na 1 cách dễ hiểu là MUA hoặc BÁN bằng mọi giá Tóm lại là lệnh mua MP thì tự động gom (quét) hàng lần lượt từ cao xuống thấp đến khi đủ số lượng thì thôi; Nếu bên bán trắng sàn thì khối lượng còn lại sẽ chờ ở giá cao hơn một giá so với giá thấp nhất vừa mua được. Khi bán ngược lại. Ưu điểm của lệnh này là ra tay quét hàng (hoặc xả hàng) nhanh và với khối lượng lớn khi cần cạnh tranh giá cùng bên (mua hoặc bán), bất chấp trong khi nhập mật khấu giá thay đổi ta vẫn hoàn thành mục đích này. Nhược điểm của nó là tính “thông minh” của giải pháp không đảm bảo sử lý tình huống xấu bất ngờ. (Ví dụ đang có một lệnh bán trên tham chiếu và một lệnh bán giá sàn đều đang thỏa mãn số lượng ta cần mua chẳng hạn. Nếu dùng lệnh PM, chẳng may ta lại nhập lệnh xong, chậm 0,005 giây sau khi ai đó đã lệnh mua hết số hàng trên tham chiếu rồi thì ...toi luôn, bởi vì ta đã tiêu thụ hàng với giá sàn 100%) Thế sàn hà nội thì sao bác lấy đâu ra auto. Tự động được hay không là do phần mềm hệ thống. Nếu nhà quản lý yêu cầu sàn Hnx thực hiện ATC và OTC thì họ bổ xung phần mềm vào là xong. Lệnh MP cũng vậy. Thực ra ta có thể đặt lệnh giới hạn LO thay cho MP và có thể hạn chế nhược điểm của MP. Ví dụ: Trên bảng điện đang có các lệnh bán: 10,0 =800; 9.8 = 1200; sàn (9.4)= 9000. Nếu lệnh "mua MP" = 5000; Thì khớp lệnh là: 10,0 =800; 9.8 = 1200; sàn (9.4)= 3000. (Dư bán sàn trên Maket là 6000) Nếu lệnh: "mua 9,6 = 5000"; Thì khớp lệnh là: 10,0 =800; 9.8 = 1200;(Dư bán sàn trên Maket còn nguyên 9000; Còn dư mua của ta là "mua 9,6 = 3000") Nếu ato được sàn HXN thì đội lái nhiều tiền sẽ giàu to với biên độ quá lớn như thế bác ạ. Đầu tư chứng khoán Việt Nam theo kiểu tâm lý đám đông bác ạ. Theo mình hiểu lệnh MP này thực hiện trên cả sàn Hn. Nhưng lệnh "quét" này chỉ cho phép mua với khối lượng lớn, còn biên độ giá vẫn nhỏ hơn 5% và 7%.Lệnh MP này thuận lợi cho Đội lái tác nghiệp. Nhưng nó lại cũng giúp cho đối thủ đập lại họ một cách hết sức bất ngờ. Nói chung Đội lái không nên "thích" lệnh MP. Lệnh này chủ yếu phục vụ Tay to và Cá mập. Tiện thể hỏi thêm ae về lệnh GD thỏa thuận (để biết thôi, mình không đủ tiền để mua 20k ): - Nếu mua bán trên 20k có bắt buộc phải qua GD thỏa thuận? - Nếu là bắt buộc thì GD thì lách luật bằng cách chia nhỏ lệnh ra có được hay không? Nghĩa là cuối phiên khớp lệnh trên 20k thông qua nhiều lệnh khớp nhỏ hơn 20k có bị sử phạt không? - Trên Maket không có chỗ cho GDTT. Nếu muốn GD thỏa thuận thì thực hiện ở đâu? Cái này chắc các bạn nhân viên Fpts nắm rõ Cảm ơn!
|
|
Client11094;2918 đã viết:3 điều làm nên giá trị con người:- Siêng năng- Chân thành- Thành đạt;2916 đã viết:Client11094;2790 đã viết:Trời Xanh;2780 đã viết:Nói nôm na 1 cách dễ hiểu là MUA hoặc BÁN bằng mọi giá Tóm lại là lệnh mua MP thì tự động gom (quét) hàng lần lượt từ cao xuống thấp đến khi đủ số lượng thì thôi; Nếu bên bán trắng sàn thì khối lượng còn lại sẽ chờ ở giá cao hơn một giá so với giá thấp nhất vừa mua được. Khi bán ngược lại. Ưu điểm của lệnh này là ra tay quét hàng (hoặc xả hàng) nhanh và với khối lượng lớn khi cần cạnh tranh giá cùng bên (mua hoặc bán), bất chấp trong khi nhập mật khấu giá thay đổi ta vẫn hoàn thành mục đích này. Nhược điểm của nó là tính “thông minh” của giải pháp không đảm bảo sử lý tình huống xấu bất ngờ. (Ví dụ đang có một lệnh bán trên tham chiếu và một lệnh bán giá sàn đều đang thỏa mãn số lượng ta cần mua chẳng hạn. Nếu dùng lệnh PM, chẳng may ta lại nhập lệnh xong, chậm 0,005 giây sau khi ai đó đã lệnh mua hết số hàng trên tham chiếu rồi thì ...toi luôn, bởi vì ta đã tiêu thụ hàng với giá sàn 100%) Thế sàn hà nội thì sao bác lấy đâu ra auto. Tự động được hay không là do phần mềm hệ thống. Nếu nhà quản lý yêu cầu sàn Hnx thực hiện ATC và OTC thì họ bổ xung phần mềm vào là xong. Lệnh MP cũng vậy. Thực ra ta có thể đặt lệnh giới hạn LO thay cho MP và có thể hạn chế nhược điểm của MP. Ví dụ: Trên bảng điện đang có các lệnh bán: 10,0 =800; 9.8 = 1200; sàn (9.4)= 9000. Nếu lệnh "mua MP" = 5000; Thì khớp lệnh là: 10,0 =800; 9.8 = 1200; sàn (9.4)= 3000. (Dư bán sàn trên Maket là 6000) Nếu lệnh: "mua 9,6 = 5000"; Thì khớp lệnh là: 10,0 =800; 9.8 = 1200;(Dư bán sàn trên Maket còn nguyên 9000; Còn dư mua của ta là "mua 9,6 = 3000") Nếu ato được sàn HXN thì đội lái nhiều tiền sẽ giàu to với biên độ quá lớn như thế bác ạ. Đầu tư chứng khoán Việt Nam theo kiểu tâm lý đám đông bác ạ.
|
|
3 điều làm nên giá trị con người:- Siêng năng- Chân thành- Thành đạt;2916 đã viết:Client11094;2790 đã viết:Trời Xanh;2780 đã viết:Nói nôm na 1 cách dễ hiểu là MUA hoặc BÁN bằng mọi giá Tóm lại là lệnh mua MP thì tự động gom (quét) hàng lần lượt từ cao xuống thấp đến khi đủ số lượng thì thôi; Nếu bên bán trắng sàn thì khối lượng còn lại sẽ chờ ở giá cao hơn một giá so với giá thấp nhất vừa mua được. Khi bán ngược lại. Ưu điểm của lệnh này là ra tay quét hàng (hoặc xả hàng) nhanh và với khối lượng lớn khi cần cạnh tranh giá cùng bên (mua hoặc bán), bất chấp trong khi nhập mật khấu giá thay đổi ta vẫn hoàn thành mục đích này. Nhược điểm của nó là tính “thông minh” của giải pháp không đảm bảo sử lý tình huống xấu bất ngờ. (Ví dụ đang có một lệnh bán trên tham chiếu và một lệnh bán giá sàn đều đang thỏa mãn số lượng ta cần mua chẳng hạn. Nếu dùng lệnh PM, chẳng may ta lại nhập lệnh xong, chậm 0,005 giây sau khi ai đó đã lệnh mua hết số hàng trên tham chiếu rồi thì ...toi luôn, bởi vì ta đã tiêu thụ hàng với giá sàn 100%) Thế sàn hà nội thì sao bác lấy đâu ra auto. Tự động được hay không là do phần mềm hệ thống. Nếu nhà quản lý yêu cầu sàn Hnx thực hiện ATC và OTC thì họ bổ xung phần mềm vào là xong. Lệnh MP cũng vậy. Thực ra ta có thể đặt lệnh giới hạn LO thay cho MP và có thể hạn chế nhược điểm của MP. Ví dụ: Trên bảng điện đang có các lệnh bán: 10,0 =800; 9.8 = 1200; sàn (9.4)= 9000. Nếu lệnh "mua MP" = 5000; Thì khớp lệnh là: 10,0 =800; 9.8 = 1200; sàn (9.4)= 3000. (Dư bán sàn trên Maket là 6000) Nếu lệnh: "mua 9,6 = 5000"; Thì khớp lệnh là: 10,0 =800; 9.8 = 1200;(Dư bán sàn trên Maket còn nguyên 9000; Còn dư mua của ta là "mua 9,6 = 3000")
|
|
Client11094;2790 đã viết:Trời Xanh;2780 đã viết:Nói nôm na 1 cách dễ hiểu là MUA hoặc BÁN bằng mọi giá Tóm lại là lệnh mua MP thì tự động gom (quét) hàng lần lượt từ cao xuống thấp đến khi đủ số lượng thì thôi; Nếu bên bán trắng sàn thì khối lượng còn lại sẽ chờ ở giá cao hơn một giá so với giá thấp nhất vừa mua được. Khi bán ngược lại. Ưu điểm của lệnh này là ra tay quét hàng (hoặc xả hàng) nhanh và với khối lượng lớn khi cần cạnh tranh giá cùng bên (mua hoặc bán), bất chấp trong khi nhập mật khấu giá thay đổi ta vẫn hoàn thành mục đích này. Nhược điểm của nó là tính “thông minh” của giải pháp không đảm bảo sử lý tình huống xấu bất ngờ. (Ví dụ đang có một lệnh bán trên tham chiếu và một lệnh bán giá sàn đều đang thỏa mãn số lượng ta cần mua chẳng hạn. Nếu dùng lệnh PM, chẳng may ta lại nhập lệnh xong, chậm 0,005 giây sau khi ai đó đã lệnh mua hết số hàng trên tham chiếu rồi thì ...toi luôn, bởi vì ta đã tiêu thụ hàng với giá sàn 100%) Thế sàn hà nội thì sao bác lấy đâu ra auto.
|
|
Trời Xanh;2780 đã viết:Nói nôm na 1 cách dễ hiểu là MUA hoặc BÁN bằng mọi giá Tóm lại là lệnh mua MP thì tự động gom (quét) hàng lần lượt từ cao xuống thấp đến khi đủ số lượng thì thôi; Nếu bên bán trắng sàn thì khối lượng còn lại sẽ chờ ở giá cao hơn một giá so với giá thấp nhất vừa mua được. Khi bán ngược lại. Ưu điểm của lệnh này là ra tay quét hàng (hoặc xả hàng) nhanh và với khối lượng lớn khi cần cạnh tranh giá cùng bên (mua hoặc bán), bất chấp trong khi nhập mật khấu giá thay đổi ta vẫn hoàn thành mục đích này. Nhược điểm của nó là tính “thông minh” của giải pháp không đảm bảo sử lý tình huống xấu bất ngờ. (Ví dụ đang có một lệnh bán trên tham chiếu và một lệnh bán giá sàn đều đang thỏa mãn số lượng ta cần mua chẳng hạn. Nếu dùng lệnh PM, chẳng may ta lại nhập lệnh xong, chậm 0,005 giây sau khi ai đó đã lệnh mua hết số hàng trên tham chiếu rồi thì ...toi luôn, bởi vì ta đã tiêu thụ hàng với giá sàn 100%)
|
|
Lệnh thị trường (MP) là lệnh - Mua chứng khoán tại mức giá bán thấp nhất hoặc - Bán chứng khoán tại mức giá mua cao nhất. Điều kiện áp dụng: - Lệnh MP chỉ áp dụng trong phiên Khớp lệnh liên tục của HOSE - Khi lệnh MP nhập vào mà không có lệnh đối ứng (ví dụ lệnh mua MP đặt vào mà không có lệnh bán nào đang dư) thì lệnh đó tự động bị hủy bỏ Nguyên tắc khớp lệnh: - Khi lệnh được nhập vào thì sẽ được khớp tại mức giá Bán thấp nhất (với lệnh Mua MP) hoặc lệnh Mua cao nhất (với lệnh Bán MP) - Nếu sau khi khớp lệnh ở bước 1 xong mà lệnh MP vẫn còn dư thì lệnh MP tiếp tục khớp tại mức giá Bán cao hơn (với lệnh Mua MP) hoặc mức giá Mua thấp hơn (với lệnh Bán MP) - Nếu sau khi khớp hết các lệnh đối ứng mà lệnh MP vẫn còn dư thì lệnh MP sẽ được tự động chuyển thành lệnh giới hạn (LO) tại mức giá tốt hơn 1 mức giá so với giá thực hiện cuối cùng (lệnh Mua giá cao hơn 1 mức giá, lệnh Bán thấp hơn 1 mức giá). Trường hợp Giá khớp cuối cùng là giá Trần (với lệnh Mua MP) hoặc giá Sàn (với lệnh bán MP) thì phần dư của lệnh MP sẽ chuyển thành lệnh LO giá Trần hoặc Sàn tương ứng. Ưu điểm của lệnh MP: - Lệnh sẽ tự động khớp lệnh cho NĐT ở các mức giá tốt nhất có trên thị trường. NĐT không cần phải căn giá trong trường hợp muốn khớp lệnh ngay. - KH có thể mua/bán gom toàn bộ phần lệnh đang dư đối ứng, và phần thừa ra chỉ dư ở mức giá LO cao hơn giá khớp cuối cùng 1 bước giá --> không sợ bị dư ở mức giá quá cao. Nhược điểm: - KH không kiểm soát được các mức giá khớp lệnh vì lệnh tự động khớp theo các mức giá tốt nhất Chúng tôi khuyến nghị quý khách hàng nên cân nhắc kỹ trước khi sử dụng lệnh MP để có thể đặt lệnh hiệu quả nhất và tránh sai sót có thể xảy ra. Chúc quý khách hàng đầu tư thành công!
|
|
Trời Xanh;2780 đã viết:Nói nôm na 1 cách dễ hiểu là MUA hoặc BÁN bằng mọi giá Đúng đó bác. Nhưng lưu ý là nếu ko có lệnh LO chờ sẵn trên hệ thống thì lệnh sẽ bị tự động hủy.
|
|
Nói nôm na 1 cách dễ hiểu là MUA hoặc BÁN bằng mọi giá
|
|
Để hiểu về lệnh thị trường bạn clik vào đây nhé. Sở HOSE đã có hướng dẫn cụ thể, các bác xem ví dụ kèm theo có thể hiểu rất rõ.
|