Thông báo

Icon
Error

Trả lời
Từ:
Nội dung:
Chèn biểu tượng

Đang tải...
Đang tải...


Số ký tự tối đa cho một bài viết là: 32767
Đậm Nghiêng Gạch chân   Highlight Trích dẫn Choose Language for Syntax Highlighting Chèn ảnh Tạo liên kết   Unordered List Ordered List   Canh lề trái Canh giữa Canh lề phải   Thêm BBCode Tags
Màu chữ: Cỡ chữ:
Tùy chọn:
  • Đính kèm tập tin?
Mã an ninh:
Nhập mã an ninh:
  Xem trước gửi Cancel

Last 10 Posts (In reverse order)
NGUYỄN HOÀNG HIỆP Đã gửi: 20/09/2013 lúc 11:13:58(UTC)
 
Liên quan đến việc giao dịch PVCombank sau khi PVF bị huỷ niêm yết: theo thông tin em mới nhận được là sẽ Không giao dịch qua Trung tâm lưu ký, mà PVCombank sẽ thuê PSI làm quản lý sổ cổ đông. Vì vậy sau này các cổ đông sẽ phải sang PSI để thực hiện giao dịch. Khi nào PVcombank chuẩn bị niêm yết thì mới chuyển lưu ký lên trên TTLK.
NGUYỄN THẾ ĐỊNH Đã gửi: 18/09/2013 lúc 03:58:26(UTC)
 
Chắc bắt đáy và nắm giữ PVF nên dành cho cổ đông tổ chức hoặc cá nhân muốn mở ngân hàng mà chưa xin được giấy phép. hic hic
NGUYỄN THANH HÒA Đã gửi: 18/09/2013 lúc 03:56:24(UTC)
 
Originally Posted by: Pvd Go to Quoted Post
Originally Posted by: Nguyễn Thanh Hòa Go to Quoted Post
Tớ nghĩ bắt đáy nên để cuối tuần hoặc thứ 2, vì áp lực bán đối với PVF còn cao lắm. Mà giao dịch OTC phù hợp với những cổ đông nắm giữ số lượng lớn cổ phiếu. Còn NDT nhỏ lẻ tìm người mua bán trên chợ OTC không dễ đâu.


Chính vì mua bán không rễ nên chênh giá mới cao. Chênh giá cao thì dịch vụ mua bán mới có giá. Vả lại NĐT nhỏ lẻ trên sàn vốn ít nên rất ít thông thạo OTC, họ cần đến OTC chẳng qua là do lâm hoàn cảnh ...cơ nhỡ! Nên nếu Fpts làm thêm dịch vụ này có thể hơi "rách việc" nhưng chắc chắn có lợi cho khách hàng.


Ở FPTS và ở các CTCK khác nữa đều có bộ phận môi giới OTC, có thể giúp người mua và người bán gặp nhau. Nhưng thủ tục chuyển nhượng Cổ phiếu như thế nào và thực hiện ở đâu lại do tổ chức phát hành bác ạ. Nếu mà Công ty đó đăng ký lưu ký trên TTLK thì chỉ cần đến thực hiện tại CTCK - nơi người bán mở TK. Còn nếu là cổ phiếu do 1 CTCK làm quản lý sổ cổ đông thì bác phải cùng người mua hoặc người bán đến CTCK đó làm thủ tục thôi ạ.
PHẠM VIỆT DŨNG Đã gửi: 18/09/2013 lúc 03:30:21(UTC)
 
Originally Posted by: Nguyễn Thanh Hòa Go to Quoted Post
Tớ nghĩ bắt đáy nên để cuối tuần hoặc thứ 2, vì áp lực bán đối với PVF còn cao lắm. Mà giao dịch OTC phù hợp với những cổ đông nắm giữ số lượng lớn cổ phiếu. Còn NDT nhỏ lẻ tìm người mua bán trên chợ OTC không dễ đâu.


Chính vì mua bán không rễ nên chênh giá mới cao. Chênh giá cao thì dịch vụ mua bán mới có giá. Vả lại NĐT nhỏ lẻ trên sàn vốn ít nên rất ít thông thạo OTC, họ cần đến OTC chẳng qua là do lâm hoàn cảnh ...cơ nhỡ! Nên nếu Fpts làm thêm dịch vụ này có thể hơi "rách việc" nhưng chắc chắn có lợi cho khách hàng.
NGÔ ANH TUẤN Đã gửi: 18/09/2013 lúc 03:23:36(UTC)
 
Em cũng mong có người vào bắt đáy PVF đây worried worried worried
NGUYỄN THANH HÒA Đã gửi: 18/09/2013 lúc 03:18:56(UTC)
 
Tớ nghĩ bắt đáy nên để cuối tuần hoặc thứ 2, vì áp lực bán đối với PVF còn cao lắm. Mà giao dịch OTC phù hợp với những cổ đông nắm giữ số lượng lớn cổ phiếu. Còn NDT nhỏ lẻ tìm người mua bán trên chợ OTC không dễ đâu.
NGUYỄN THỊ HÀ Đã gửi: 18/09/2013 lúc 02:58:53(UTC)
 
Cổ đông PVF đợt này thiệt hại nặng quá, mai PVF sàn giá 3.8 bác nào trường vốn bắt đáy có khi ăn 100%happy
PHẠM VIỆT DŨNG Đã gửi: 18/09/2013 lúc 01:53:45(UTC)
 
Originally Posted by: Nguyễn Thanh Hòa Go to Quoted Post
Thông tin về chốt PVF
Thực ra ngày 23/9 là ngày giao dịch cuối cùng của PVF trên HOSE và ngày 26/9 là ngày đăng ký cuối cùng để những người sở hữu PVF sẽ được hoán đổi thành cổ phiếu Ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng Việt Nam. Như vậy sau ngày 26/9 thì mã PVF sẽ hoàn toàn biến mất trên TTCK Việt Nam và sẽ được đổi thành cp Ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng Việt Nam.
Vì Cổ phiếu của Ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng Việt Nam chưa thể niêm yết ngay được nên sẽ có một công ty Quản lý sổ cổ đông cho họ - Trường hợp này khách hàng sẽ nhận được Sổ cổ đông ( tớ dự sẽ là PSI vì PSI là công ty con của tổ chức này) hoặc là Trung tâm lưu ký nếu họ thực hiện đăng ký chứng khoán trên TTLK - Trường hợp này khách hàng sẽ không có sổ cổ đông ạ.Khi đó mọi giao dịch của Cổ phiếu của Ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng Việt Nam sẽ giao dịch theo quy định giao dịch của Công ty đại chúng chưa niêm yết.


Nói tóm lại là - giao dịch OTC.
Nghĩa là chúng ta, các NĐT CK trên sàn (chợ CK chính thống!) muốn mua bán CP này phải thông qua TT OTC (chợ giời CK!).
Thiết nghĩ nếu có thể, Fpts làm trung gian (dịch vụ môi giới và bảo lãnh) lập một chợ OTC "nội bộ" cho các NĐT khách hàng của mình thì rất Ok!
Vừa tiện cho khách hàng ruột của mình vừa thu hút thêm khách hàng mở tài khoản mớitongue
NGUYỄN THANH HÒA Đã gửi: 18/09/2013 lúc 08:56:53(UTC)
 
Thông tin về chốt PVF
Thực ra ngày 23/9 là ngày giao dịch cuối cùng của PVF trên HOSE và ngày 26/9 là ngày đăng ký cuối cùng để những người sở hữu PVF sẽ được hoán đổi thành cổ phiếu Ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng Việt Nam. Như vậy sau ngày 26/9 thì mã PVF sẽ hoàn toàn biến mất trên TTCK Việt Nam và sẽ được đổi thành cp Ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng Việt Nam.
Vì Cổ phiếu của Ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng Việt Nam chưa thể niêm yết ngay được nên sẽ có một công ty Quản lý sổ cổ đông cho họ - Trường hợp này khách hàng sẽ nhận được Sổ cổ đông ( tớ dự sẽ là PSI vì PSI là công ty con của tổ chức này) hoặc là Trung tâm lưu ký nếu họ thực hiện đăng ký chứng khoán trên TTLK - Trường hợp này khách hàng sẽ không có sổ cổ đông ạ.Khi đó mọi giao dịch của Cổ phiếu của Ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng Việt Nam sẽ giao dịch theo quy định giao dịch của Công ty đại chúng chưa niêm yết.
NGUYỄN VĂN DŨNG Đã gửi: 17/09/2013 lúc 05:29:32(UTC)
 
Vấn đề bán hay không bán phụ thuộc rất nhiều vào kế hoạch đầu tư của bạn. Nếu bạn chấp nhận đầu tư dài hạn (một vài năm nữa không cần bán) thì có thể để lại để đầu tư. Ngược lại, tiền đầu tư từ tiền đi vay, hoặc có kế hoạch dùng tiền trong vài tháng tới thì tốt nhất là bán.

Tuy nhiên, quan điểm cá nhân sẽ như sau (đặt mình trong tình huống có thể đầu tư dài hạn được):
- Nếu bán được giá từ 4000đ/cp trở lên thì nên bán
- Nếu giá dưới 4000đ/cp thì giữ lại.

Sau khi hủy niêm yết thì sẽ có 1 trong 3 khả năng xảy ra:

1. Cổ phiếu PVF vẫn lưu ký tại Trung tâm lưu ký (TTLK), PVF ủy quyền cho TTLK trong việc chuyển nhượng cổ phiếu này thông qua TTLK. Như vậy muốn mua bán thì người bán và người mua tự tìm đến nhau (giống các cổ phiếu OTC khác), rồi làm thủ tục chuyển nhượng qua các Công ty chứng khoán và TTLK.

2. Cổ phiếu PVF vẫn lưu ký tại TTLK, nhưng PVF không ủy quyền cho TTLK chuyển nhượng cổ phiếu. Trường hợp này thì NĐT "bó tay", không chuyển nhượng được.

3. Cổ phiếu PVF được rút lưu ký và được quản lý cổ đông tập trung tại một đơn vị nào đó (thường là tại 1 công ty chứng khoán được PVF ủy quyền). Khi này thì việc chuyển nhượng sẽ chỉ thực hiện tại đơn vị đó (hai bên Mua và Bán vẫn phải tự tìm đến nhau).
Trường hợp thứ 3 này, nếu mà PVF ủy quyền cho FPTS làm đơn vị quản lý cổ đông thì NĐT có thể đặt lệnh Chào mua và Chào bán một cách trực tuyến => khả năng tìm đến nhau sẽ dễ dàng hơn.

Bản quyền © Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT.