Thông báo

Icon
Error

Trả lời
Từ:
Nội dung:
Chèn biểu tượng

Đang tải...
Đang tải...


Số ký tự tối đa cho một bài viết là: 32767
Đậm Nghiêng Gạch chân   Highlight Trích dẫn Choose Language for Syntax Highlighting Chèn ảnh Tạo liên kết   Unordered List Ordered List   Canh lề trái Canh giữa Canh lề phải   Thêm BBCode Tags
Màu chữ: Cỡ chữ:
Tùy chọn:
  • Đính kèm tập tin?
Mã an ninh:
Nhập mã an ninh:
  Xem trước gửi Cancel

Last 10 Posts (In reverse order)
PHẠM VIỆT DŨNG Đã gửi: 16/09/2013 lúc 04:10:15(UTC)
 
Originally Posted by: Pvd Go to Quoted Post
Originally Posted by: Nguyễn Thanh Hòa Go to Quoted Post
Kết quả cuối cùng là FTSE không thêm vào mã nào mà chỉ có loại IJC. Các bác đang nắm giữu IJC thì cần cẩn trọng với áp lực bán IJC nhé, số lượng bán dự báo là hơn 11 triệu IJC nail biting


Rốt cục mình thấy (mình và có thể nhiều bạn khác) vẫn chưa hiểu rõ về cơ chế hoạt động của các ETF đầy đủ và chính xác.

Cho đến bây giờ thì mình cho rằng (đoán rằng!) Quỹ ETF đồng thời tiến hành 2 hoạt động nghiệp vụ KDCK: Vứa tự doanh vừa dịch vụ phát hành chứng chỉ quỹ (CCQ).

Cụ thể có thể là thế này:

happy] Tự doanh: đó là việc quỹ đầu tư (đầu cơ) CK giống mọi NĐT CK khác trên TTCK. Có điều khác là số lượng và tỷ lệ các loại CK, CP mà quỹ đang nắm phải luôn đảm bảo cho khả năng phát hành CCQ cho khách hàng để tiến hành nghiệp vụ thứ hai: dịch vụ phát hành CCQ.
Giả sử quỹ đang có 100 Cp A; 100 Cp B; 100 Cp C (theo quan điểm có lợi nhất cho hoạt động đầu cơ!) thì với CCQ theo cơ cấu 5A/3B/1C thì quỹ có thể phát hành tối đa là 20 CCQ (CP A hết; Cp B còn 40; Cp C còn 80). Khi khách hàng có nhu cầu cao hơn 20 CCQ thì quỹ buộc phải các mã B và C đi để mua thêm Cp A. Ngược lại nếu nhu cầu khách hàng giảm, trả lại CCQ thì rổ của các mã Cp chưa phát hành sẽ có tỉ lệ mã C và B cao hơn tỉ lệ hợp lí (theo quan điểm đầu cơ!) như vậy quỹ sẽ phải bán bớt C và B đi để mua lại A đảm bảo A/B/C luôn gần 1/1/1 sleepy

happy] Quỹ được phép và luôn sẵn sàng phát hành CCQ khi trong quỹ có đủ điều kiện (số lượng CP nhiều hơn!) khi khách hàng có nhu cầu. Khi mua và bán quỹ sẽ thu hoa hồng (phí dịch vụ) hợp lý trên cơ sở NAP hiện tại của CCQ. Như vậy trong thời gian khách hàng giữ CCQ lãi (lỗ) tạo ra do chỉ số thị trường tác động lên giá Cp khách hàng hưởng (chịu); quỹ chỉ hưởng lợi nhuận từ dịch vụ phát hành CCQ thông qua doanh thu.

happy] Nếu hai giả thiết trên là đúng thì trong mỗi kỳ cơ cấu lại danh mục thành phần CCQ, quỹ có thể mua vào hoặc bớt ra các Cp thành phần để kịp thời tiếp tục phục vụ khách hàng của họ. Nhưng số lượng mỗi mã CP thành phần không nhất thiết phải giống như sự thay đổi tỉ lệ đã công bố. Thậm chí có thể không mua hoặc bán thêm vì họ đã chuẩn bị từ trước đó rồi sleepy


Tham khảo cái này: http://cafef.vn/thi-truo...309140549094970ca31.chn

Mình thấy một số vấn đề về ETF như thế này:

- Bỏ vào hay loại ra rỏ CK của quỹ ETF trong các kỳ công bố có tiêu chí rõ ràng và rễ hiểu. Mục đích thay thế các mã CK chủ yếu phụ thuộc vào tính ổn định của nó trên TTCK (gồm: KLGD bình quân và vốn hóa TT) nhằm đảm bảo việc điều tiết Náp của CCQ luôn gần với chỉ số quỹ. Và việc thêm bớt này tất nhiên không loại trừ ưu tiên yếu tố "cơ bản" và "tăng trưởng" của các mã CP.
- Tỷ lệ các mã và từng mã trong rổ CP không nhất thiết phải luôn đúng hoặc tuân thủ tuyệt đối theo tỉ lệ kỳ công bố, miễn sao tỉ lệ thực tế ấy đảm bảo: không làm Nap của CCQ tuột khỏi quỹ đạo quy định của chỉ số quỹ.
Cụ thể: ngày 23/06 VNM có VCG, PPC, STB lần lượt là 5.5% 6.0% 4.14% nhưng tại 13/09 tỉ lệ các mã trên lần lượt là: 4.96% 5.42% 4.72%; Như vậy tỉ lệ VCG và PPC giảm thấp hơn còn STB lại đang cao hơn công bố kỳ 06/2013.
- Việc tăng hay giảm tỉ lệ cơ cấu với mỗi CP thường phụ thuộc khả năng làm tăng trưởng chỉ số quỹ thực tế, đảm bảo chất lượng (hàng hóa) của CCQ là "có chất lượng cao".
Thực tế tỷ lệ hiện tại của VCG và PPC đã đang thấp hơn công bố tháng 06 nhưng quỹ tiếp tục hạ tỉ lệ mới xuống thấp hơn nữa (đã bán trước và tiếp tục bán!); Với STB thì ngược lại, tỉ lệ đang cao hơn công bố tháng 06 nhưng theo tỉ lệ mới 09 này, quỹ còn phải mua tiếp khoảng 3,7 triệu Cp nữa mới đủ rom.
- Ngay sau ngày công bố tỉ lệ Cp/CCQ, dù "không bắt buộc" nhưng quỹ ETF buộc phải mua bán thêm bớt Cp đảm bảo tỉ lệ như đã công bố dù giá Cp có thể biến đổi (bất lợi) - nếu không - Nap của CCQ bị tuột khỏi chỉ số quỹ (luôn ngắn liền với tỉ lệ công bố).
Theo mình hiểu thì quy định thì quy định là chậm nhất là 2 tuần sau ngày công bố chỉ số buộc quỹ phải tính theo cơ cấu mới; Nếu Nap của CCQ không đảm bảo, quỹ lập tức bị đình chỉ hoạt đông (!?)
- Trong lần công bố này ngoài hai mã bị loại thì VCG sẽ là mã bị bán ra mạnh nhất (khoảng 23 tiệu CP) còn mua vào mạnh nhất là: SHB (46 triệu CP) DRC (4 triệu CP) STB (3,6 triệu CP).
Như vậy việc tiên lượng giá cả tăng giảm là không đến nỗi khó - nếu như - phán đoán được các bên "bắt bài" hoặc "đã được đặt hàng" trước đó đã tích cóp trước được số lượng là bao nhiêu; Việc theo dõi GD thỏa thuận có thể làm ta cảm nhận được số lượng này. Giảm trừ số lượng đó đi sẽ ước tính được quỹ sẽ phải mua bán bao nhiêu Cp trong 2 tuần đó (?!)
PHẠM VIỆT DŨNG Đã gửi: 10/09/2013 lúc 10:16:50(UTC)
 
Originally Posted by: Pvd Go to Quoted Post
Originally Posted by: Nguyễn Thanh Hòa Go to Quoted Post
Kết quả cuối cùng là FTSE không thêm vào mã nào mà chỉ có loại IJC. Các bác đang nắm giữu IJC thì cần cẩn trọng với áp lực bán IJC nhé, số lượng bán dự báo là hơn 11 triệu IJC nail biting


Rốt cục mình thấy (mình và có thể nhiều bạn khác) vẫn chưa hiểu rõ về cơ chế hoạt động của các ETF đầy đủ và chính xác.

Cho đến bây giờ thì mình cho rằng (đoán rằng!) Quỹ ETF đồng thời tiến hành 2 hoạt động nghiệp vụ KDCK: Vứa tự doanh vừa dịch vụ phát hành chứng chỉ quỹ (CCQ).

Cụ thể có thể là thế này:

happy] Tự doanh: đó là việc quỹ đầu tư (đầu cơ) CK giống mọi NĐT CK khác trên TTCK. Có điều khác là số lượng và tỷ lệ các loại CK, CP mà quỹ đang nắm phải luôn đảm bảo cho khả năng phát hành CCQ cho khách hàng để tiến hành nghiệp vụ thứ hai: dịch vụ phát hành CCQ.
Giả sử quỹ đang có 100 Cp A; 100 Cp B; 100 Cp C (theo quan điểm có lợi nhất cho hoạt động đầu cơ!) thì với CCQ theo cơ cấu 5A/3B/1C thì quỹ có thể phát hành tối đa là 20 CCQ (CP A hết; Cp B còn 40; Cp C còn 80). Khi khách hàng có nhu cầu cao hơn 20 CCQ thì quỹ buộc phải các mã B và C đi để mua thêm Cp A. Ngược lại nếu nhu cầu khách hàng giảm, trả lại CCQ thì rổ của các mã Cp chưa phát hành sẽ có tỉ lệ mã C và B cao hơn tỉ lệ hợp lí (theo quan điểm đầu cơ!) như vậy quỹ sẽ phải bán bớt C và B đi để mua lại A đảm bảo A/B/C luôn gần 1/1/1 sleepy

happy] Quỹ được phép và luôn sẵn sàng phát hành CCQ khi trong quỹ có đủ điều kiện (số lượng CP nhiều hơn!) khi khách hàng có nhu cầu. Khi mua và bán quỹ sẽ thu hoa hồng (phí dịch vụ) hợp lý trên cơ sở NAP hiện tại của CCQ. Như vậy trong thời gian khách hàng giữ CCQ lãi (lỗ) tạo ra do chỉ số thị trường tác động lên giá Cp khách hàng hưởng (chịu); quỹ chỉ hưởng lợi nhuận từ dịch vụ phát hành CCQ thông qua doanh thu.

happy] Nếu hai giả thiết trên là đúng thì trong mỗi kỳ cơ cấu lại danh mục thành phần CCQ, quỹ có thể mua vào hoặc bớt ra các Cp thành phần để kịp thời tiếp tục phục vụ khách hàng của họ. Nhưng số lượng mỗi mã CP thành phần không nhất thiết phải giống như sự thay đổi tỉ lệ đã công bố. Thậm chí có thể không mua hoặc bán thêm vì họ đã chuẩn bị từ trước đó rồi sleepy


Ví dụ con IJC chẳng hạn, có thể "dự tính" trước chứ không cần "bắt bài" việc nó phải bị loại.
Xem dữ "liệu lịch sử" ở Cafef thì thấy ngày 16/08 Rom còn lại của khối ngoại là: 111542k Cp; Đến hôm nay nó là: 113560k Cp; Như vậy trước ngày công bố, khối ngoại đã xả trước hơn 2000k Cp mã này. Trong khi đó nếu cần đưa số lượng Cp về đúng tỷ lệ thì FTSE chỉ cần bán khoảng 1000k Cp (!!!)
Thành thử nội cần nhưng ngoại có cần đại hạ giá đâu smug
Nếu như ở TT thứ cấp NĐT không mua mạnh CCQ mới thì chưa chắc FTSE đã phải bán ngay 1000k Cp mã này (để lấy tiền mua các mã khác!) trong 2 tuần đâu; Việc bán không cấp bách, sau đó họ sẽ bán dần sau với giá khả dĩ...
NGÔ ANH TUẤN Đã gửi: 10/09/2013 lúc 09:38:46(UTC)
 
IJC hôm qua xuống sàn chủ yếu là do khoai Ta biết tin chạy trước, chưa thấy Deutsche bank hành động. Khả năng kịch hay chỉ đến ở phiên cuối cùng thôibig grin big grin
PHẠM VIỆT DŨNG Đã gửi: 09/09/2013 lúc 10:12:26(UTC)
 
Originally Posted by: Nguyễn Thanh Hòa Go to Quoted Post
Kết quả cuối cùng là FTSE không thêm vào mã nào mà chỉ có loại IJC. Các bác đang nắm giữu IJC thì cần cẩn trọng với áp lực bán IJC nhé, số lượng bán dự báo là hơn 11 triệu IJC nail biting


Rốt cục mình thấy (mình và có thể nhiều bạn khác) vẫn chưa hiểu rõ về cơ chế hoạt động của các ETF đầy đủ và chính xác.

Cho đến bây giờ thì mình cho rằng (đoán rằng!) Quỹ ETF đồng thời tiến hành 2 hoạt động nghiệp vụ KDCK: Vứa tự doanh vừa dịch vụ phát hành chứng chỉ quỹ (CCQ).

Cụ thể có thể là thế này:

happy] Tự doanh: đó là việc quỹ đầu tư (đầu cơ) CK giống mọi NĐT CK khác trên TTCK. Có điều khác là số lượng và tỷ lệ các loại CK, CP mà quỹ đang nắm phải luôn đảm bảo cho khả năng phát hành CCQ cho khách hàng để tiến hành nghiệp vụ thứ hai: dịch vụ phát hành CCQ.
Giả sử quỹ đang có 100 Cp A; 100 Cp B; 100 Cp C (theo quan điểm có lợi nhất cho hoạt động đầu cơ!) thì với CCQ theo cơ cấu 5A/3B/1C thì quỹ có thể phát hành tối đa là 20 CCQ (CP A hết; Cp B còn 40; Cp C còn 80). Khi khách hàng có nhu cầu cao hơn 20 CCQ thì quỹ buộc phải các mã B và C đi để mua thêm Cp A. Ngược lại nếu nhu cầu khách hàng giảm, trả lại CCQ thì rổ của các mã Cp chưa phát hành sẽ có tỉ lệ mã C và B cao hơn tỉ lệ hợp lí (theo quan điểm đầu cơ!) như vậy quỹ sẽ phải bán bớt C và B đi để mua lại A đảm bảo A/B/C luôn gần 1/1/1 sleepy

happy] Quỹ được phép và luôn sẵn sàng phát hành CCQ khi trong quỹ có đủ điều kiện (số lượng CP nhiều hơn!) khi khách hàng có nhu cầu. Khi mua và bán quỹ sẽ thu hoa hồng (phí dịch vụ) hợp lý trên cơ sở NAP hiện tại của CCQ. Như vậy trong thời gian khách hàng giữ CCQ lãi (lỗ) tạo ra do chỉ số thị trường tác động lên giá Cp khách hàng hưởng (chịu); quỹ chỉ hưởng lợi nhuận từ dịch vụ phát hành CCQ thông qua doanh thu.

happy] Nếu hai giả thiết trên là đúng thì trong mỗi kỳ cơ cấu lại danh mục thành phần CCQ, quỹ có thể mua vào hoặc bớt ra các Cp thành phần để kịp thời tiếp tục phục vụ khách hàng của họ. Nhưng số lượng mỗi mã CP thành phần không nhất thiết phải giống như sự thay đổi tỉ lệ đã công bố. Thậm chí có thể không mua hoặc bán thêm vì họ đã chuẩn bị từ trước đó rồi sleepy
NGUYỄN THANH HÒA Đã gửi: 09/09/2013 lúc 10:35:24(UTC)
 
Kết quả cuối cùng là FTSE không thêm vào mã nào mà chỉ có loại IJC. Các bác đang nắm giữu IJC thì cần cẩn trọng với áp lực bán IJC nhé, số lượng bán dự báo là hơn 11 triệu IJC nail biting
PHẠM VIỆT DŨNG Đã gửi: 06/09/2013 lúc 03:05:50(UTC)
 
Originally Posted by: Ngô Kinh Luân Go to Quoted Post
Theo tính toán mới thì PVX cũng có thể sẽ bị loại do Mkt Cap giảm còn 73,8 triệu USD (<75 triệu USD), GTGDBQ 1 phiên trong 3 tháng gần nhất chỉ còn 0,6 triệu USD (bằng mức điều kiện tồn tại). Thêm nữa là CP này đang trong diện kiểm soát, thanh khoản rất kém. Mọi người theo dõi nhé!!!


Mình không hoàn toàn tuân theo trường phái Cơ bản. Nhưng rất kị những cổ mà cơ bản yếu kém. Con PVX này thì cơ bản (theo mình) thuộc diện quá yếu kém nên dù các quỹ mua vào hay PTKT xu thế có tốt mình vẫn tránh PVX - con voi cô hồn này big grin

Chương trình "bắt bài" đã chấm dứt với FTSE.
Chắc đêm nay nó bắt đầu công bố cơ cấu mới. Anh em tư vấn thạo tin nhớ line cho diễn đàm sớm nhất happy Cảm ơn nhiều happy
...
Xu hướng bán dòng của khối ngoại vẫn chưa chắc chắn đã chấm rứt nên nếu có đuổi theo ETF Ae nhớ nhìn ...xa xa phía trước nha!
NGÔ KINH LUÂN Đã gửi: 29/08/2013 lúc 01:12:22(UTC)
 
Theo tính toán mới thì PVX cũng có thể sẽ bị loại do Mkt Cap giảm còn 73,8 triệu USD (<75 triệu USD), GTGDBQ 1 phiên trong 3 tháng gần nhất chỉ còn 0,6 triệu USD (bằng mức điều kiện tồn tại). Thêm nữa là CP này đang trong diện kiểm soát, thanh khoản rất kém. Mọi người theo dõi nhé!!!
PHẠM VIỆT DŨNG Đã gửi: 29/08/2013 lúc 10:38:20(UTC)
 
Originally Posted by: Nguyễn Hoàng Hiệp Go to Quoted Post
Hiện tại thì có 1 luồng thông tin theo chiều ngược lại là GAS vẫn có thể được xem xét cho vào rổ ETF, bởi vì PVN vẫn có thể bán cổ phiếu GAS chứ không phải là không được giao dịch.
Tuy nhiên quan điểm của em là trừ khi PVN công bố lộ trình thoái vốn GAS, không thì khó có chỉ số ETF nào dám cho GAS vào danh mục đâu.


Đúng vậy!
Mình nghĩ các TĐ, TCT NN công bố rõ quy trình tiến độ giảm đầu tư ngoài ngành và do cơ cấu lại thì sẽ rễ bán CP hơn, bớt lỗ.
NGUYỄN HOÀNG HIỆP Đã gửi: 29/08/2013 lúc 09:25:45(UTC)
 
Hiện tại thì có 1 luồng thông tin theo chiều ngược lại là GAS vẫn có thể được xem xét cho vào rổ ETF, bởi vì PVN vẫn có thể bán cổ phiếu GAS chứ không phải là không được giao dịch.
Tuy nhiên quan điểm của em là trừ khi PVN công bố lộ trình thoái vốn GAS, không thì khó có chỉ số ETF nào dám cho GAS vào danh mục đâu.
NGÔ KINH LUÂN Đã gửi: 29/08/2013 lúc 09:18:26(UTC)
 
GAS tính ra thì free float chỉ còn 3,28%. Trong khi đó quy định của FTSE là >=5%. Tuy vốn hóa lớn nhưng ko đạt tiêu chí này nên GAS dự báo là ko được chọn.

Bản quyền © Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT.