Đăng nhập
.
Diễn đàn
Chủ đề có bài mới
Đăng nhập
Thông báo
Error
OK
EzDiscuss
»
Trao đổi, thảo luận
»
Thị trường chứng khoán
»
6 tháng tới sẽ ra sao ???
»
Trả lời
Trả lời
Từ:
Nội dung:
Chèn biểu tượng
«
1
2
3
...
19
»
Số ký tự tối đa cho một bài viết là: 32767
Màu chữ:
Default
Dark Red
Red
Orange
Brown
Yellow
Green
Olive
Cyan
Blue
Dark Blue
Indigo
Violet
White
Black
Cỡ chữ:
1
2
3
4
Default
6
7
8
9
[quote=PHẠM VIỆT DŨNG;7116][quote=Nguyễn Văn Quý;7112]Bám sát diễn biến thị trường trong suốt gần 4 tháng đầu năm. Tôi xin được đưa ra ý kiến cá nhân về tổng quát diễn biến vĩ mô vừa qua và xu thế vận động sắp tới của nó. [b]Tổng kết & đánh giá vĩ mô Quý I/2013[/b] [b]Tỷ giá và biến động của giá vàng[/b] Tỷ giá và biến động của giá vàng trong Quý I có phần mờ nhạt so với kênh đầu tư chứng khoán. Về cơ bản hai kênh đầu tư này ngày càng co hẹp khi các biện pháp kiểm soát của Chính phủ. Các dự báo đối với tỷ giá đều nhận định xu hướng năm nay tiếp tục ổn định, biến động chỉ trong khoảng dưới 3% tạo điều kiện hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu (hiện hết Quý I đang xuất siêu 270 triệu USD) và cán cân thương mại. Những ngày gần đây giá vàng đang dần lộ rõ dấu hiệu rơi vào kênh mất giá mạnh. Có rất nhiều nguyên nhân để khiến giá vàng rơi nhưng yếu tố chính phải kể đến đó là sự tích lũy tăng giá trong suốt 12 năm qua, đặc biệt là dấu hiệu cải thiện của các nền kinh tế lớn như Mỹ, Nhật Bản, Eurozone sau giai đoạn suy thoái từ 2009. Do đó giá vàng năm 2013 không được kỳ vọng có biến động mạnh như năm trước đặc biệt sau khi ngưỡng 1.500 usd/ounce đang ngày càng tỏ ra khó phá vỡ. Trong giai đoạn tới diễn biến giá vàng có thể sẽ tiếp tục xuống và đan xen với các đợt hồi kỹ thuật nhưng sẽ khó có thể quay lại mức đính 1.500 usd/ounce. Một tín hiệu khác cũng cần được theo dõi chặt chẽ đó là giá dầu mỏ thế giới và chỉ số BID (chỉ số giá vận tại biển Baltic hiện đã tăng lên mức 900 sau khi lập đáy tại 650). Khi giá dầu tăng trở lại cùng chiều với giá vận tải biển quốc tế đó chính là bằng chứng rõ ràng về sự phục hồi của nền kinh tế thế giới. Với độ mở của nền kinh tế lên hơn 90% , nền kinh tế thế giới là động lực lớn để nền kinh tế trong nước hồi phục, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu các nguyên liệu sản xuất. Đầu năm 2013 sự quyết liệt của các chính sách có thể thấy rõ qua các quyết định kịp thời như hỗ trợ lại suất, cắt, giảm, miễn thuế trong đó tâm điểm chính đó là kế hoạch thành lập và đưa vào hoạt động của công ty mua bán tài sản quốc gia (VAMC) nhằm giải quyết tình trạng nợ xấu. Cũng nhờ đó mà tâm lý của giới đầu tư trong và ngoài nước đã cải thiện đáng kể, sóng tăng của chứng khoán cũng có cơ hội để hình thành và có thể nói là mạnh không thua kém sóng tăng nửa đầu năm 2012. Dòng tiền đầu tư từ nước ngoài trong năm 2013 cũng tăng lên rất ấn tượng qua sự góp mặt của các quỹ đầu tư mạo hiểm ETF khi nhận thấy những cơ hội đầu tư mới. Mặc dù vậy nền kinh tế đã trải qua Quý I đầu năm mà chưa để lại được điểm nhấn rõ rệt. Những kỳ vọng sau Quý I [color=brown][b]một lần nữa có nguy cơ rơi vào “lối mòn” của năm trước khi dữ liệu vĩ mô phản ánh hiện trạng nền kinh tế không mấy khác biệt so với cùng kỳ năm ngoài và có thể nói là đang rất chậm chạp[/b][/color]. Thị trường chuyển sang trạng thái thận trọng kể từ sau Quý I là điều tất yếu, giống như đã từng xảy ra vào nửa cuối năm 2012. [b] GDP[/b] Trong khi GDP quý I chỉ tăng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái (4,89% so với 4,75%) nhưng dưới mức 5%, mức được cho là có dấu hiệu phục hồi thì CPI vẫn chưa đi vào quỹ đạo ổn định khi tăng giảm một cách thất thường, khó kiểm soát làm ảnh hưởng trực tiếp đến các chính sách điều hành lãi suất và tín dụng. Tuy nhiên cũng cần chú ý đặc điểm của Quý I đó là trong giai đoạn 3 tháng đầu năm các yếu tố chu kỳ vẫn còn chi phối mạnh điển hình như lượng doanh nghiệp ngừng hoạt động, lao động thiếu hoặc giá cá tăng do trong dịp lễ tết cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến các kết quả vĩ mô chưa thực sự thuyết phục. [b][b]VAMC – Công ty mua bán nợ quốc gia[/b][/b] Về VAMC, hiệu ứng tâm lý này đang ngày càng giảm sút và bị bào mòn khi các quy định và chế tài hoạt động còn chưa rõ ràng và bản thân các chính sách này chưa được đánh giá hiệu quả cũng như rủi ro liên quan khi đưa vào triển khai. [color=brown][b]Việc công khai các khoản nợ xấu để đổi lại cơ hội được VAMC mua lại và chuyển đổi thành trái phiếu có vẻ không được nhiều NH ủng hộ. [/b][/color]Bởi lẽ sau khoảng thời gian bị siết chặt tỷ lệ nợ xấu và buộc phải tự tái cơ cấu hoặc sáp nhật thì đến thời điểm này không có nhiều NH vượt mức 3% để buộc phải công bố nợ xấu. Hơn thể nữa, khi thực hiện hoán đổi trái phiếu của VAMC thì mỗi khi NH bán các tài sản đều phải trích lập rủi ro 20% giá trị tài sản, chi phí này không phải là ít và là áp lực lớn trong hoàn cảnh các NH đang khó cho vay ra hiện nay. Có thể thấy VAMC vẫn còn nhiều bất cập và ngay cả khi chính thức đi vào hoạt động cũng sẽ chưa thể tạo ra nhưng đột biến mạnh mẽ do quy mô và cơ chế hoạt động tự tạo ra một độ chễ về hiệu quả do đó có thể chỉ có tác động tâm lý tạm thời chủ yếu đến giới đầu tư trong đó có kênh chứng khoán. [b]Tăng trưởng tín dụng, lãi suất, lạm phát[/b] Trong khi đó, quyết định hạ trần lãi suất trong Quý I được đánh giá như một động thái quá thận trọng khi không trực tiếp tác động đến chiều hướng của lãi suất cho vay trong nền kinh tế. Con số thống kê về tăng trưởng tín dụng đến hết 21/3 vừa qua chỉ nhích nhẹ 0,03% so với cuối tháng 12/2012. Mức tăng trưởng như vậy là quá thấp, phản ánh rõ sự khó khăn của hoạt động cho vay của các NH. Đồng thời nó cũng cho thấy [color=red][b]khả năng và nhu cầu tiếp cận vốn rất hạn chế[/b][/color] của các DN khi cả đầu ra đầu vào đang bế tắc. Cũng trong Quý I, NHNN đã gần như “cào bằng” chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng của các Ngân hàng khi cho phép mức lớn nhất cũng chỉ 12% trong năm nay bằng với chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống năm 2013. Trong khi đó, lượng giao dịch liên NH cũng có chiều hướng giảm dần do nhu cầu về nguồn vốn hiện nay không quá cao, hoạt động cho vay ra cũng hạn chế vì nhiều rủi ro do đó nhiều NH có thể đang ở trạng thái dư thừa vốn. Ngoài ra, với chi phí hoạt động khoảng 3% cộng với lãi phải trả cho người gửi tiền kỳ hạn dưới 12 tháng là 7,5% cho thấy chi phí vốn của NH khoảng hơn 10%, do đó NH cũng không thể cho vay với lãi suất quá thấp được. Sau khi giá xăng tăng cuối tháng 3 rồi giảm nhẹ rất có thể sẽ làm cho CPI tháng 4 này cũng có chịu ảnh hưởng đôi chút tuy nhiên xu hướng sẽ không có nhiều đột biến. Dự báo CPI T4/2013 chỉ có thể đi ngang và thậm chí có thể tiếp tục âm như tháng truớc và sẽ tăng dần kể từ Quý III. Với kịch bản này, trần lãi suất huy động và sau đó là lãi suất cho vay có thể sẽ dần được hạ xuống. Cụ thể, về lâu dài nhờ lợi thế về nguồn huy động có giá vốn rẻ thì các NH mới có thể dần hạ thấp lãi suất cho vay, còn trước mắt lãi suất cho các khoản vay ngắn hạn dưới 12 tháng có thể sẽ vẫn ở mức cao và chủ yếu rơi vào nhóm đối tượng được hỗ trợ lãi suất như DN xuất khẩu, DN nông nghiệp, DN SME… Điều quan trọng khác là các nhóm DN sau khi tiếp cận được nguồn vốn rẻ có giúp cải thiện được hiệu quả HĐSX và dần phục hồi hay không. Đây cũng là mảng tối mà chỉ có các chinh sách tầm vĩ mô có thể tác động. [b]Đánh giá[/b] Rõ ràng xu hướng lãi suất hiện tại chưa thực sự tạo đột biến và các chính sách điều tiết vẫn còn chưa mạnh rạn để tạo ra những đột biến vì còn lo ngại các biến số về lạm phát và các yếu tố vĩ mô khác. Bài toán lạm phát, tín dụng, tăng trưởng hiện còn rất rối do đó ưu tiên hiện nay đó là khoanh dần và xử lý sớm khối lượng tài sản dưới mác nợ xấu đang mắc trong hệ thống NH hiện nay mà chủ yếu liên quan đên BĐS. Tuy nhiên gần đây nhất, ngày 16/4 Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thống nhất được 2 điểm khá quan trọng đó là [color=blue][b]giảm thuế DN từ 25% về mức 22% và giảm thuế VAT [/b][/color]đối với hoạt động bán, cho thuê, cho thuê mua nhà ở xã hội phát sinh từ ngày 1/7/2013 đến hết ngày 30/6/2014. Như vậy nền kinh tế tiếp tục đón nhận thêm các biện pháp hỗ trợ từ phía các cơ quan điều hành chính sách. Việc giảm thuế có lợi cho DN hoạt động có lãi tuy nhiên mức giảm 3% thực tế vẫn chưa thể hài lòng DN nếu như lãi suất vay NH không giảm cùng chiều. Trong khi đó quyết định giảm VAT có tính cụ thể cao hơn khi nhắm đến nhóm ngành bất động sản. Gần đây bắt đầu có nhiều dự án xin chuyển từ căn hộ chung cư thương mại chuyển sang diện nhà ở xã hội. Đây là những diễn biến mới của thị trường BĐS và rất cần có các chính sách xét duyệt nhanh và tích cực hơn nữa để đẩy nhanh quá trình chuyển đối. Vì hiện nay lượng tồn kho nhà ở đang dở dang và sắp hoàn thành đang là một lượng cung không hề nhỏ trong khi nhu cầu là có nhưng lại tập chung chủ yếu vào nhà ở xã hội và đối tượng mua là người có thu nhập thấp. Sự đồng bộ khi kết hợp giữa hỗ trợ người mua thông qua lãi suất cho vay thấp và hỗ trợ đầu ra của các DN BĐS được kỳ vọng sẽ cải thiện được thanh khoản và là lối thoát cho các DN BĐS từ đó gián tiếp làm sạch các khoản nợ xấu tồn tại trong ngành này. Cả hai động thái trên đang khẳng định nỗ lực hỗ trợ từ chính phủ đối với DN sẽ còn tiếp tục trong nửa sau của năm nay. Điều này là hết sức quan trọng vì 6 tháng tới sẽ là thời gian thực sự phản ánh nội lực của DN và những hiệu quả của các chính sách đã và đang được triển khai. Những doanh nghiệp niêm yết thuộc diện được hưởng các ưu đãi này sẽ có thêm điều kiện để cải thiện và hồi phục. Đặc biệt, trong lĩnh vực bất động sản, có khá nhiều DN niêm yết sẽ tận dụng lợi thế nhờ quỹ đất sạch và hướng các dự án của họ sang nhóm nhà ở xã hội. Có thể thấy các chính sách điều tiết vĩ mô hiện tại vẫn còn thận trọng và [color=blue][b]tác động trong tầm từ trung đến dài hạn[/b][/color] do đó độ trễ cùng khá dài. Mặc dù vậy, khi niềm tin của giới đầu tư được duy trì sẽ là động lực cho thị trường chứng khoán có thêm nhưng đợt sóng. Theo quan điểm cá nhân diễn biến vĩ mô Quý II tới sẽ không có nhiều đột biến nhưng nó lại có ý nghĩa rất quan trọng khi kết quả 6 tháng đầu năm sẽ là bằng chứng về sự hiệu quả của các chính sách vĩ mô và là nền tảng để đưa ra các chiến lược cho nửa cuối năm. Cũng cần chú ý đặc điểm của thị trường chứng khoán đó là luôn tồn tại dòng tiền đầu cơ trong nó mặc dù diễn biến thị trường chìm trong “khoảng lặng” về thông tin vĩ mô. Do đó sau giai đoạn thị trường giảm điểm để điều chỉnh lại giá trị của cổ phiếu và tạo mặt bằng giá mới thì dòng tiền đầu cơ chính là dòng tiền quay lại sớm nhất. Thanh khoản thị trường lúc này không có nhiều đột biến để nhận ra và thậm chí ở mức thấp nhưng do sự điều chỉnh của thị trường thì những cổ phiếu có yếu tố cơ bản tốt sẽ là mục tiêu mua vào của dòng tiền đầu cơ và tạo sóng ở một số nhóm cổ phiếu. Hiện thị trường chứng khoán đang phải đối diện với tâm lý “bán trong Tháng 5” đã từng xảy ra trong năm 2012. Trong khi đó sóng tăng từ đầu năm đến nay hiện nay vẫn chưa thấy có sự điều chỉnh giảm đáng kể. Cụ thể, từ trung tuần tháng 4 dấu hiệu điều chỉnh của VN-Index đã lộ diện nhưng mức giảm từ 515 xuống quanh mức 470 điểm chưa thực sự là mức điều chỉnh lớn trong khi khối lượng giao dịch gần đây lại giảm dần đặc biệt là trong các phiên thị trường hồi phục. Rõ ràng diễn biến này đang gợi ý về những đợt hồi “kỹ thuật” hơn là cơ hội đầu tư tiềm năng. Tín hiệu tạo đáy và kiểm tra đáy với thanh khoản phục hồi sẽ là những gợi ý mới về cơ hội đầu tư. Như vậy thời điểm hiện tại không thực sự hấp dẫn mà còn tiềm ẩn rủi ro đối với nhóm nhà đầu tư có mức độ chịu đựng rủi ro thấp. [/quote] Nhất trí với bạn về khẳng định (xanh) - CP mới mạnh dạn ở các CS trung và dài hạn. Đó là các CS không cần dùng ngay dự trữ ngân khố. Thực chất đó là chuyển lạm phát trong ngắn hạn về trung và dài hạn. Chính vì vậy nó có màu sắc "tình thế" cao. Nó cho thấy việc sử dụng các biện pháp CS cần sử dụng vốn nóng từ ngân quỹ là hết sức khó khăn và kém khả thi khi nợ công đang cao. Điều này cho thấy nợ công đang cao thì các biện pháp CS phải dùng tiền ngân sách sẽ kém hiệu quả, chỉ có lợi cục bộ một bộ phận (được hỗ trợ) còn toàn cục (đa số các bộ phận khác) của nền kinh tế lại thiệt hại. Tuy nhiên các biện pháp CS không sử dụng ngân sách lại đang gặp nhiều khó khăn bởi vì lý do: "được cái này thì mất cái kia". Muốn được toàn cục phải hy sinh cục bộ và tất nhiên chẳng có "cục bộ" nào muốn mình phải hy sinh cả. Do đó có người cho rằng một trong những lực cản của cơ cấu lại đến từ "nhóm quyền lợi" là có cơ sở. Câu chuyện về VAMC chẳng hạn - nó không chỉ bị riêng nhóm "nợ xấu" sợ hãi mà ngay chính cả nhóm các NHTM e dè... VAMC mà ra, bao nhiêu nợ xấu sẽ "tòi" ra hết và khả năng lượng nợ xấu sẽ nhiều hơn các thống kê hiện tại với xác xuất cao. Quy luật KT cũng giống mọi quy luật khác - điều gì đáng phải xảy ra thì không sớm thì muộn cũng ắt sẽ xảy ra thôi. Những khối u của thị trường người ta không muốn cắt - cuối cùng - vì sự sống còn của nền kinh tế, cũng vẫn buộc phải cắt thôi. Tình hình này kỳ vọng "đột biến" TTCK - chắc còn phải chờ, đến khi nào cơ cấu lại thực sự diễn ra bằng các CS cụ thể mời là - có thể! ... "Nước đến chân" chưa nhảy thì "lửa đến đít" sẽ nhảy thôi [:>][/quote]
[YOUTUBE]Put YouTube URL in Here[/YOUTUBE]
[VIMEO]http://www.vimeo.com/xxxxxxx[/VIMEO]
[GOOGLEWIDGET]<script src="url"></script>[/GOOGLEWIDGET]
[SPOILER]Put Spoiler Text in Here[/SPOILER]
[USERLINK]Put User Name Here[/USERLINK]
Plain Text
ActionScript3
Bash(shell)
ColdFusion
C#
C++
CSS
Delphi
Diff
Erlang
Groovy
JavaScript
Java
JavaFX
Perl
PHP
PowerShell
Pyton
Ruby
Scala
SQL
Visual Basic
XML
Tùy chọn:
Đính kèm tập tin?
Mã an ninh:
Nhập mã an ninh:
Xem trước
gửi
Cancel
Last 10 Posts (In reverse order)
PHẠM VIỆT DŨNG
Đã gửi:
11 years ago
phuonghoanglua;8371 đã viết:
tớ cũng mới xả 2/3 thui
vẫn giữ 1 số cổ dài hạn như DXP
VNM lên đến đỉnh cũ (cụng đỉnh 3 lần ùi) mà vào vùng quá mua ùi với tt bất ổn nên xả ùi hốt lại sau
có lẽ mình sẽ học đàn ghita để ngồi gảy đàn chờ tt về đáy
Thực ra rất ít khi mình để tiền dưới 50% quá 3 phiên.
Thấy "bất an!" mà lên lại "chưa kỳ vọng" nên tốt nhất là bán. Dừng lại để xem thế nào đã và nếu vào tiếp, phải chọn lại toàn bộ CP theo đối tượng phù hợp hơn.
PHẠM HỒNG HIẾU
Đã gửi:
11 years ago
tớ cũng mới xả 2/3 thui
vẫn giữ 1 số cổ dài hạn như DXP
VNM lên đến đỉnh cũ (cụng đỉnh 3 lần ùi) mà vào vùng quá mua ùi với tt bất ổn nên xả ùi hốt lại sau
có lẽ mình sẽ học đàn ghita để ngồi gảy đàn chờ tt về đáy
PHẠM VIỆT DŨNG
Đã gửi:
11 years ago
Pvd;8346 đã viết:
Pvd;8345 đã viết:
Theo quan sát cá nhân, mình thấy hôm nay tuy KLGD nhỏ nhưng lượng tiền rút khỏi TT là khá lớn và đa phần là từ các NĐT nhỏ lẻ
Không biết lý giải nó như thế nào nhưng
sự thực mình thấy rất bất an
Hay là tiếp nối Hsx, hôm nay Hnx lại tiếp tục kéo dài thời gian GD... TT thì cứ xuống mà GD lại cứ kéo dài nhằng nhẵng khiến NĐT
quá mệt mỏi đâm chán ?!
Kiểu như là:
- Mệt quá! Bán CMND ...cho rảnh
Bất an thì bán. Tớ ATC toàn bộ TK rùi
PHẠM VIỆT DŨNG
Đã gửi:
11 years ago
Pvd;8345 đã viết:
Theo quan sát cá nhân, mình thấy hôm nay tuy KLGD nhỏ nhưng lượng tiền rút khỏi TT là khá lớn và đa phần là từ các NĐT nhỏ lẻ
Không biết lý giải nó như thế nào nhưng
sự thực mình thấy rất bất an
Hay là tiếp nối Hsx, hôm nay Hnx lại tiếp tục kéo dài thời gian GD... TT thì cứ xuống mà GD lại cứ kéo dài nhằng nhẵng khiến NĐT
quá mệt mỏi đâm chán ?!
Kiểu như là:
- Mệt quá! Bán CMND ...cho rảnh
PHẠM VIỆT DŨNG
Đã gửi:
11 years ago
Theo quan sát cá nhân, mình thấy hôm nay tuy KLGD nhỏ nhưng lượng tiền rút khỏi TT là khá lớn và đa phần là từ các NĐT nhỏ lẻ
PHẠM VIỆT DŨNG
Đã gửi:
11 years ago
Phạm Nguyên;8338 đã viết:
Trong tuần này, hỗ trợ cho Vnindex là 468 - 470 , thủng vùng này sẽ là 440-430 (440-430 dự là có trong tuần 1 hoặc tuần 2 của tháng 9/2013)
Wait & See
Thực tiễn là như vậy!
Đã không có phép màu nào bất ngờ xuất hiện khi mà cả Ta lẫn Tây, Tàu đều ...thảm
PHẠM THỊ VIỆT LIÊN
Đã gửi:
11 years ago
Trong tuần này, hỗ trợ cho Vnindex là 468 - 470 , thủng vùng này sẽ là 440-430 (440-430 dự là có trong tuần 1 hoặc tuần 2 của tháng 9/2013)
Wait & See
NGUYỄN THÀNH DANH
Đã gửi:
11 years ago
phuonghoanglua;8334 đã viết:
Phạm Nguyên;8333 đã viết:
Trời ạ, khối lượng gì mà thấp quá
W1 của Vnindex xấu
nghĩa là ít người chịu bán giá thấp hay ít người dám bắt đáy ở giá này?
như vậy cơ hội tăng giảm là 50 - 50
nếu tăng thì chắ là tăng rất chậm
nhưng giảm thì chắc là giảm khá mạnh
thui thì "án binh bất động" vậy
Có vẻ là "ít người dám bắt đáy ở giá này" :)
PHẠM HỒNG HIẾU
Đã gửi:
11 years ago
Phạm Nguyên;8333 đã viết:
Trời ạ, khối lượng gì mà thấp quá
W1 của Vnindex xấu
nghĩa là ít người chịu bán giá thấp hay ít người dám bắt đáy ở giá này?
như vậy cơ hội tăng giảm là 50 - 50
nếu tăng thì chắ là tăng rất chậm
nhưng giảm thì chắc là giảm khá mạnh
thui thì "án binh bất động" vậy
PHẠM THỊ VIỆT LIÊN
Đã gửi:
11 years ago
Trời ạ, khối lượng gì mà thấp quá
W1 của Vnindex xấu
Bản quyền © Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT.
Điều khoản và Quy tắc hoạt động Diễn đàn
|
Mạng lưới giao dịch
|
Liên hệ