|
Originally Posted by: Nông dân giá em nó cao thế thì đầu tư gì hả bác sơn Tiền nào của nấy mà, và tăng giá của cp từ 2008 ~ giá trị cổ phiếu được tích lũy thêm trong tgian đó nhé. ')
|
|
"Đầu cơ - nóng" vào con chia cổ tức cao CT/Giá >15% hoặc lợi nhuận đột biến thì còn tạm được; Các con khác hôm nay rễ dính đòn "bẫy giá"! Có mấy con "cơ bản - nóng" đây: LAS, ITD, AAA mới bán LAS cách đây 2 phiên thế mới đau
|
|
giá em nó cao thế thì đầu tư gì hả bác sơn
|
|
Một đề cử nữa: SVI Từ năm 2008 đến nay, doanh thu tăng trên 20% ( trừ 2009 ) và dự báo sẽ tiếp tục tăng khi đưa vào nhà máy mới ở Bình Dương từ quý III-2012 nâng công suất toàn Công ty lên gấp đôi. Từ năm 2008 đến nay, trừ năm 2012 do tăng chi phí khấu hao, lãi vay còn năm nào lợi nhuận cũng trên 35%.
|
|
Originally Posted by: phuonghoanglua Originally Posted by: Phan Nguyễn Trung Hưng Originally Posted by: Nguyễn Thanh Hòa Originally Posted by: Thái Hồng Sơn Originally Posted by: Nguyễn Thanh Hòa Tớ cũng có một mã này các bạn lưu ý nhé: WCS - CÔNG TY CỔ PHẦN BẾN XE MIỀN TÂY Giá đóng cửa 29/03/2013 là 50.500 đồng. WCS là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ hạ tầng có tiềm lực tài chính dồi dào, tình hình tài chính minh bạch, có các chỉ tiêu cơ bản tốt. Hoạt động của WCS không có nhiều đột biến nhưng tính bền vững và tăng trưởng là vô cùng lạc quan Trong năm 2012, doanh thu và lợi nhuận của WCS đã có mức tăng trưởng mạnh so với năm 2011. Doanh thu 2012 đạt 70,3 tỷ đồng tăng 45,7% so với năm 2011, Lợi nhuận sau thuế đạt 24,9 tỷ đồng tăng 35,4% so với năm 2011. Trong đó, doanh thu xe qua bến và doanh thu kinh doanh dịch vụ chiếm tỷ trọng hơn 82% trong cơ cấu doanh thu. Năm 2012, WCS cũng đã có dự án đầu tư xây dựng nhà vệ sinh công cộng khu vực bãi đỗ, nhà giữ xe hai bánh nhiều tầng, cải tạo sửa chữa mặt bằng kiốt, xây dựng hệ thống chữa cháy trong nhà và ngoài nhà, tổng giá trị đầu tư gần 12 tỷ đồng nhằm nâng cao chất lượng và năng lực phục vụ cảu WCS. Doanh thu hoạt động tài chính cũng đóng góp một phần quan trọng trong tổng doanh thu của WCS. Nguồn thu này tương đối ổn định từ các khoản tiền gửi ngân hàng, khoản cho vay tài chính đối với Tổng công ty SAMCO Sài Gòn là 30 tỷ đồng và khoản ủy thác đầu tư cho Công ty TNHH quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Đông Á là 5 tỷ đồng với mức lãi suất tối thiếu 14%/năm (tháng 10/2013 hết hạn). - WCS duy trì mức tăng trưởng lợi nhuận bình quân trên 21%, mức tăng trưởng doanh thu bình quân 22,2% (từ năm 2009-2012), mức ROE và ROA năm 2012 lần lượt là 37,2% và 26,5%. Đây là doanh nghiệp có mức tăng trưởng khá cao trên thị trường. - Lợi nhuận năm 2012 đạt 24.9 tỷ đồng, tương ứng với EPS năm 2012 đạt 9,960 đồng/cổ phiếu trong khi P/E là 4.3. Lợi nhuận chưa phân phối đến 31/12/2013 là 23,4 tỷ đồng gần bằng vốn điều lệ của WCS. Về cấu trúc tài chính Hiện tại, Công ty không sử dụng nợ vay. Do đó, rủi ro về khả năng thanh toán và các ảnh hưởng của chính sách tiền tệ là rất thấp. Đây cũng là điểm thuận lợi của WCS trong việc vay vốn ngân hàng để phục vụ nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh. WCS đang có số dư tiền và tương đương tiền là hơn 36 tỷ đồng, chiếm 35% tổng tài sản và gấp 1,4 lần vốn điều lệ của Công ty. Nguồn tiền mặt này sẽ tiếp tục mang lại doanh thu tài chính cho WCS trong năm 2013. Bên cạnh đó, nó cũng giúp cải thiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Khả nảng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán hiện thời và khả năng thanh toán tức thời cao, WCS sẽ có ưu thế trong việc chủ động về nguồn vốn cho các dự án mới. Doanh thu tăng, lợi nhuận tăng, EPS tăng qua hàng năm từ năm 2008 đến nay, đặc biệt là doanh thu ít bị cạnh tranh do lĩnh vực đặc thù ( Kiểu như TCT, DSN ). Điểu trừ duy nhất là tỷ lệ của nhà nước trên 50% nên không phải bất cứ hoạt động nào cũng hướng tới ưu tiên hiệu quả của doanh nghiệp, quyền lợi của cổ đông nhỏ lẻ: ví dụ như cho SAMCO ( Công ty mẹ ) vay tới 30 tỷ, gần 1/2 vốn chủ sở hữu thì ưu tiên quản trị rủi ro bị bỏ qua một bên, điều chỉnh lãi suất xuống còn 10%/năm từ 01/07/2012 thì ưu tiên về hiệu quả kinh tế cũng bị bỏ qua một bên. (Thời điểm đó lãi suất cho vay rất cao) Nhưng lợi thế mang lại cho doanh nghiệp là được sự ửng hộ của nhà nước qua các chính sách. WCS đang được Sở giao thông vận tải HCM và SamCo đưa vào dự án quy hoạch giao thông ở HCM cụ thể: Sau khi hoàn thành việc xây dựng di dời bến xe ra địa điểm mới tại Tân Quý Tây (Bình Chánh) thì sẽ đầu tư xây dựng lại bến bãi tại khu đất Bến xe Miền Tây hiện hữu. Bến xe Miền Tây hiện hữu có tổng diện tích hiện có là 47.392,4 m2 (trong đó có 1.166 m2 thuộc lộ giới theo quy hoạch). Sau khi xác định diện tích cần thiết để đáp ứng phục vụ cho quy hoạch mạng lưới vận tải công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố và quy hoạch phát triển giao thông vận tải TP.HCM đến năm 2020 và tầm nhìn sau 2020 là 33.313 m2 thì diện tích 12.913,4 m2 sẽ tổ chức bán đấu giá theo quy định nhằm tạo vốn đầu tư cho dự án bến xe mới. Khi dự án này được thực hiện, WCS sẽ có thể mở rộng quy mô và năng lực phục vụ của mình lên rất nhiều. Đồng ý với ý kiến của anh Hòa, em chỉ xin bổ sung thêm 1 số ý kiến: Về khoản 30 tỷ công ty cho công ty mẹ Samco vay, khoản này tuy đang điều chỉnh giảm lãi suất dần, nhưng với mặt bằng lãi suất tiền gửi hiện tại (6-8%),thì lãi vay WCS được hưởng từ Samco gần như tương đương lãi tiền gửi ngân hàng. Còn khả năng mất vốn từ khoản cho vay này gần như rất thấp vì Samco là một tổng công ty lớn hoạt động trong lĩnh vực cơ khí, đóng mới xe tải, xe buýt và còn sở hữu một số công ty con khác hoạt động hiệu quả (như Cty TNHH Bến xe Miền Đông), nên việc Samco không thể thanh toán 30 tỷ đến đáo hạn cho WCS là khó xảy ra, nên cũng không phải quá lo ngại về khoản cho vay này của WCS. WCS có lợi thế độc quyền kinh doanh thu phí bến bãi, kiot, gửi xe... cho các tuyến vận tải về Miền Tây, hoạt động kinh doanh của công ty sẽ khá ổn định với doanh thu và lợi nhuận tăng đều qua từng năm khi nhu cầu vận chuyển xe buýt về Miền Tây sẽ tăng dần qua từng năm (cùng với sự phát triển kinh tế của vùng này). Điều tích cực nhất của công ty là cash cycle (chu kỳ tiền mặt) khá nhanh tương tự như DSN, TCT,nên gần như doanh thu và lợi nhuận trong từng năm sẽ chuyển thành tiền mặt tích lũy vào tài sản công ty. Cùng với nhu cầu đầu tư hiện tại không lớn trong khi lượng tiền mặt lớn (gần 44 tỷ cuối Q1/2013 (gồm 20 tỷ gửi ngân hàng ngắn hạn) trên vốn điều lệ 25 tỷ), nhiều khả năng WCS sẽ trả cổ tức cao trong năm 2013 và các năm tới, năm 2013 cổ tức tiền mặt dự kiến sẽ là 60% bao gồm 20% sắp thanh toán của năm 2012 và 40% của năm 2013(dự kiến sẽ được ứng trước trong năm do tiền mặt hiện tại của công ty 24 tỷ thừa sức chi trả khoản này). Nói tóm lại, WCS là cổ phiếu phù hợp cho các nhà đầu tư nắm giữ dài hạn và kỳ vọng vào việc chi trả cổ tức cao cùng sự tăng trưởng ổn định của doanh nghiệp. Như ý kiến của chị phuonghoanglua e ngại vùng giá 57-58K có thể là vùng đỉnh của cổ phiếu. Ý kiến của em cho rằng đây chỉ là vùng đỉnh tạm thời ngắn hạn của cổ phiếu, vì cùng với quá trình tăng trưởng dần giá trị của doanh nghiệp trong dài hạn thì giá cổ phiếu sẽ tăng dần trong dài hạn và vượt qua 57-58K là hoàn toàn có thể. Tuy nhiên không nên kỳ vọng vào sự tăng giá nhanh để chốt lời nhanh đối với cổ phiếu này,cổ phiếu chỉ có thể tăng chậm là là ổn định trong dài hạn. Và vấn đề là chúng ta có sẵn sàng nắm giữ cổ phiếu dài hạn (1-2 năm,thậm chí 3-4 năm)theo những kỳ vọng trên hay không thôi. Một vài chia sẻ thêm. Cảm ơn các anh chị! Anh phuonghoanglua chứ phải chị Phượng Hoàng thực chất có 2 con trống mái Phụng và Hoàng ko phải nữ mới lấy nick là Phượng Hoàng chẳng hạn trong Tam Quốc có Phụng Sồ Bàng Thống Dĩ nhiên tớ chẳng muốn so sánh với ông này vì ổng vừa xấu hoắc mà vừa yểu mệnh Thanks đã nhắc nhở
|
|
Originally Posted by: Phan Nguyễn Trung Hưng Originally Posted by: Nguyễn Thanh Hòa Originally Posted by: Thái Hồng Sơn Originally Posted by: Nguyễn Thanh Hòa Tớ cũng có một mã này các bạn lưu ý nhé: WCS - CÔNG TY CỔ PHẦN BẾN XE MIỀN TÂY Giá đóng cửa 29/03/2013 là 50.500 đồng. WCS là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ hạ tầng có tiềm lực tài chính dồi dào, tình hình tài chính minh bạch, có các chỉ tiêu cơ bản tốt. Hoạt động của WCS không có nhiều đột biến nhưng tính bền vững và tăng trưởng là vô cùng lạc quan Trong năm 2012, doanh thu và lợi nhuận của WCS đã có mức tăng trưởng mạnh so với năm 2011. Doanh thu 2012 đạt 70,3 tỷ đồng tăng 45,7% so với năm 2011, Lợi nhuận sau thuế đạt 24,9 tỷ đồng tăng 35,4% so với năm 2011. Trong đó, doanh thu xe qua bến và doanh thu kinh doanh dịch vụ chiếm tỷ trọng hơn 82% trong cơ cấu doanh thu. Năm 2012, WCS cũng đã có dự án đầu tư xây dựng nhà vệ sinh công cộng khu vực bãi đỗ, nhà giữ xe hai bánh nhiều tầng, cải tạo sửa chữa mặt bằng kiốt, xây dựng hệ thống chữa cháy trong nhà và ngoài nhà, tổng giá trị đầu tư gần 12 tỷ đồng nhằm nâng cao chất lượng và năng lực phục vụ cảu WCS. Doanh thu hoạt động tài chính cũng đóng góp một phần quan trọng trong tổng doanh thu của WCS. Nguồn thu này tương đối ổn định từ các khoản tiền gửi ngân hàng, khoản cho vay tài chính đối với Tổng công ty SAMCO Sài Gòn là 30 tỷ đồng và khoản ủy thác đầu tư cho Công ty TNHH quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Đông Á là 5 tỷ đồng với mức lãi suất tối thiếu 14%/năm (tháng 10/2013 hết hạn). - WCS duy trì mức tăng trưởng lợi nhuận bình quân trên 21%, mức tăng trưởng doanh thu bình quân 22,2% (từ năm 2009-2012), mức ROE và ROA năm 2012 lần lượt là 37,2% và 26,5%. Đây là doanh nghiệp có mức tăng trưởng khá cao trên thị trường. - Lợi nhuận năm 2012 đạt 24.9 tỷ đồng, tương ứng với EPS năm 2012 đạt 9,960 đồng/cổ phiếu trong khi P/E là 4.3. Lợi nhuận chưa phân phối đến 31/12/2013 là 23,4 tỷ đồng gần bằng vốn điều lệ của WCS. Về cấu trúc tài chính Hiện tại, Công ty không sử dụng nợ vay. Do đó, rủi ro về khả năng thanh toán và các ảnh hưởng của chính sách tiền tệ là rất thấp. Đây cũng là điểm thuận lợi của WCS trong việc vay vốn ngân hàng để phục vụ nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh. WCS đang có số dư tiền và tương đương tiền là hơn 36 tỷ đồng, chiếm 35% tổng tài sản và gấp 1,4 lần vốn điều lệ của Công ty. Nguồn tiền mặt này sẽ tiếp tục mang lại doanh thu tài chính cho WCS trong năm 2013. Bên cạnh đó, nó cũng giúp cải thiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Khả nảng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán hiện thời và khả năng thanh toán tức thời cao, WCS sẽ có ưu thế trong việc chủ động về nguồn vốn cho các dự án mới. Doanh thu tăng, lợi nhuận tăng, EPS tăng qua hàng năm từ năm 2008 đến nay, đặc biệt là doanh thu ít bị cạnh tranh do lĩnh vực đặc thù ( Kiểu như TCT, DSN ). Điểu trừ duy nhất là tỷ lệ của nhà nước trên 50% nên không phải bất cứ hoạt động nào cũng hướng tới ưu tiên hiệu quả của doanh nghiệp, quyền lợi của cổ đông nhỏ lẻ: ví dụ như cho SAMCO ( Công ty mẹ ) vay tới 30 tỷ, gần 1/2 vốn chủ sở hữu thì ưu tiên quản trị rủi ro bị bỏ qua một bên, điều chỉnh lãi suất xuống còn 10%/năm từ 01/07/2012 thì ưu tiên về hiệu quả kinh tế cũng bị bỏ qua một bên. (Thời điểm đó lãi suất cho vay rất cao) Nhưng lợi thế mang lại cho doanh nghiệp là được sự ửng hộ của nhà nước qua các chính sách. WCS đang được Sở giao thông vận tải HCM và SamCo đưa vào dự án quy hoạch giao thông ở HCM cụ thể: Sau khi hoàn thành việc xây dựng di dời bến xe ra địa điểm mới tại Tân Quý Tây (Bình Chánh) thì sẽ đầu tư xây dựng lại bến bãi tại khu đất Bến xe Miền Tây hiện hữu. Bến xe Miền Tây hiện hữu có tổng diện tích hiện có là 47.392,4 m2 (trong đó có 1.166 m2 thuộc lộ giới theo quy hoạch). Sau khi xác định diện tích cần thiết để đáp ứng phục vụ cho quy hoạch mạng lưới vận tải công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố và quy hoạch phát triển giao thông vận tải TP.HCM đến năm 2020 và tầm nhìn sau 2020 là 33.313 m2 thì diện tích 12.913,4 m2 sẽ tổ chức bán đấu giá theo quy định nhằm tạo vốn đầu tư cho dự án bến xe mới. Khi dự án này được thực hiện, WCS sẽ có thể mở rộng quy mô và năng lực phục vụ của mình lên rất nhiều. Đồng ý với ý kiến của anh Hòa, em chỉ xin bổ sung thêm 1 số ý kiến: Về khoản 30 tỷ công ty cho công ty mẹ Samco vay, khoản này tuy đang điều chỉnh giảm lãi suất dần, nhưng với mặt bằng lãi suất tiền gửi hiện tại (6-8%),thì lãi vay WCS được hưởng từ Samco gần như tương đương lãi tiền gửi ngân hàng. Còn khả năng mất vốn từ khoản cho vay này gần như rất thấp vì Samco là một tổng công ty lớn hoạt động trong lĩnh vực cơ khí, đóng mới xe tải, xe buýt và còn sở hữu một số công ty con khác hoạt động hiệu quả (như Cty TNHH Bến xe Miền Đông), nên việc Samco không thể thanh toán 30 tỷ đến đáo hạn cho WCS là khó xảy ra, nên cũng không phải quá lo ngại về khoản cho vay này của WCS. WCS có lợi thế độc quyền kinh doanh thu phí bến bãi, kiot, gửi xe... cho các tuyến vận tải về Miền Tây, hoạt động kinh doanh của công ty sẽ khá ổn định với doanh thu và lợi nhuận tăng đều qua từng năm khi nhu cầu vận chuyển xe buýt về Miền Tây sẽ tăng dần qua từng năm (cùng với sự phát triển kinh tế của vùng này). Điều tích cực nhất của công ty là cash cycle (chu kỳ tiền mặt) khá nhanh tương tự như DSN, TCT,nên gần như doanh thu và lợi nhuận trong từng năm sẽ chuyển thành tiền mặt tích lũy vào tài sản công ty. Cùng với nhu cầu đầu tư hiện tại không lớn trong khi lượng tiền mặt lớn (gần 44 tỷ cuối Q1/2013 (gồm 20 tỷ gửi ngân hàng ngắn hạn) trên vốn điều lệ 25 tỷ), nhiều khả năng WCS sẽ trả cổ tức cao trong năm 2013 và các năm tới, năm 2013 cổ tức tiền mặt dự kiến sẽ là 60% bao gồm 20% sắp thanh toán của năm 2012 và 40% của năm 2013(dự kiến sẽ được ứng trước trong năm do tiền mặt hiện tại của công ty 24 tỷ thừa sức chi trả khoản này). Nói tóm lại, WCS là cổ phiếu phù hợp cho các nhà đầu tư nắm giữ dài hạn và kỳ vọng vào việc chi trả cổ tức cao cùng sự tăng trưởng ổn định của doanh nghiệp. Như ý kiến của chị phuonghoanglua e ngại vùng giá 57-58K có thể là vùng đỉnh của cổ phiếu. Ý kiến của em cho rằng đây chỉ là vùng đỉnh tạm thời ngắn hạn của cổ phiếu, vì cùng với quá trình tăng trưởng dần giá trị của doanh nghiệp trong dài hạn thì giá cổ phiếu sẽ tăng dần trong dài hạn và vượt qua 57-58K là hoàn toàn có thể. Tuy nhiên không nên kỳ vọng vào sự tăng giá nhanh để chốt lời nhanh đối với cổ phiếu này,cổ phiếu chỉ có thể tăng chậm là là ổn định trong dài hạn. Và vấn đề là chúng ta có sẵn sàng nắm giữ cổ phiếu dài hạn (1-2 năm,thậm chí 3-4 năm)theo những kỳ vọng trên hay không thôi. Một vài chia sẻ thêm. Cảm ơn các anh chị! Anh phuonghoanglua chứ phải chị Phượng Hoàng thực chất có 2 con trống mái Phụng và Hoàng ko phải nữ mới lấy nick là Phượng Hoàng chẳng hạn trong Tam Quốc có Phụng Sồ Bàng Thống Dĩ nhiên tớ chẳng muốn so sánh với ông này vì ổng vừa xấu hoắc mà vừa yểu mệnh
|
|
Originally Posted by: Nguyễn Thanh Hòa Originally Posted by: Thái Hồng Sơn Originally Posted by: Nguyễn Thanh Hòa Tớ cũng có một mã này các bạn lưu ý nhé: WCS - CÔNG TY CỔ PHẦN BẾN XE MIỀN TÂY Giá đóng cửa 29/03/2013 là 50.500 đồng. WCS là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ hạ tầng có tiềm lực tài chính dồi dào, tình hình tài chính minh bạch, có các chỉ tiêu cơ bản tốt. Hoạt động của WCS không có nhiều đột biến nhưng tính bền vững và tăng trưởng là vô cùng lạc quan Trong năm 2012, doanh thu và lợi nhuận của WCS đã có mức tăng trưởng mạnh so với năm 2011. Doanh thu 2012 đạt 70,3 tỷ đồng tăng 45,7% so với năm 2011, Lợi nhuận sau thuế đạt 24,9 tỷ đồng tăng 35,4% so với năm 2011. Trong đó, doanh thu xe qua bến và doanh thu kinh doanh dịch vụ chiếm tỷ trọng hơn 82% trong cơ cấu doanh thu. Năm 2012, WCS cũng đã có dự án đầu tư xây dựng nhà vệ sinh công cộng khu vực bãi đỗ, nhà giữ xe hai bánh nhiều tầng, cải tạo sửa chữa mặt bằng kiốt, xây dựng hệ thống chữa cháy trong nhà và ngoài nhà, tổng giá trị đầu tư gần 12 tỷ đồng nhằm nâng cao chất lượng và năng lực phục vụ cảu WCS. Doanh thu hoạt động tài chính cũng đóng góp một phần quan trọng trong tổng doanh thu của WCS. Nguồn thu này tương đối ổn định từ các khoản tiền gửi ngân hàng, khoản cho vay tài chính đối với Tổng công ty SAMCO Sài Gòn là 30 tỷ đồng và khoản ủy thác đầu tư cho Công ty TNHH quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Đông Á là 5 tỷ đồng với mức lãi suất tối thiếu 14%/năm (tháng 10/2013 hết hạn). - WCS duy trì mức tăng trưởng lợi nhuận bình quân trên 21%, mức tăng trưởng doanh thu bình quân 22,2% (từ năm 2009-2012), mức ROE và ROA năm 2012 lần lượt là 37,2% và 26,5%. Đây là doanh nghiệp có mức tăng trưởng khá cao trên thị trường. - Lợi nhuận năm 2012 đạt 24.9 tỷ đồng, tương ứng với EPS năm 2012 đạt 9,960 đồng/cổ phiếu trong khi P/E là 4.3. Lợi nhuận chưa phân phối đến 31/12/2013 là 23,4 tỷ đồng gần bằng vốn điều lệ của WCS. Về cấu trúc tài chính Hiện tại, Công ty không sử dụng nợ vay. Do đó, rủi ro về khả năng thanh toán và các ảnh hưởng của chính sách tiền tệ là rất thấp. Đây cũng là điểm thuận lợi của WCS trong việc vay vốn ngân hàng để phục vụ nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh. WCS đang có số dư tiền và tương đương tiền là hơn 36 tỷ đồng, chiếm 35% tổng tài sản và gấp 1,4 lần vốn điều lệ của Công ty. Nguồn tiền mặt này sẽ tiếp tục mang lại doanh thu tài chính cho WCS trong năm 2013. Bên cạnh đó, nó cũng giúp cải thiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Khả nảng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán hiện thời và khả năng thanh toán tức thời cao, WCS sẽ có ưu thế trong việc chủ động về nguồn vốn cho các dự án mới. Doanh thu tăng, lợi nhuận tăng, EPS tăng qua hàng năm từ năm 2008 đến nay, đặc biệt là doanh thu ít bị cạnh tranh do lĩnh vực đặc thù ( Kiểu như TCT, DSN ). Điểu trừ duy nhất là tỷ lệ của nhà nước trên 50% nên không phải bất cứ hoạt động nào cũng hướng tới ưu tiên hiệu quả của doanh nghiệp, quyền lợi của cổ đông nhỏ lẻ: ví dụ như cho SAMCO ( Công ty mẹ ) vay tới 30 tỷ, gần 1/2 vốn chủ sở hữu thì ưu tiên quản trị rủi ro bị bỏ qua một bên, điều chỉnh lãi suất xuống còn 10%/năm từ 01/07/2012 thì ưu tiên về hiệu quả kinh tế cũng bị bỏ qua một bên. (Thời điểm đó lãi suất cho vay rất cao) Nhưng lợi thế mang lại cho doanh nghiệp là được sự ửng hộ của nhà nước qua các chính sách. WCS đang được Sở giao thông vận tải HCM và SamCo đưa vào dự án quy hoạch giao thông ở HCM cụ thể: Sau khi hoàn thành việc xây dựng di dời bến xe ra địa điểm mới tại Tân Quý Tây (Bình Chánh) thì sẽ đầu tư xây dựng lại bến bãi tại khu đất Bến xe Miền Tây hiện hữu. Bến xe Miền Tây hiện hữu có tổng diện tích hiện có là 47.392,4 m2 (trong đó có 1.166 m2 thuộc lộ giới theo quy hoạch). Sau khi xác định diện tích cần thiết để đáp ứng phục vụ cho quy hoạch mạng lưới vận tải công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố và quy hoạch phát triển giao thông vận tải TP.HCM đến năm 2020 và tầm nhìn sau 2020 là 33.313 m2 thì diện tích 12.913,4 m2 sẽ tổ chức bán đấu giá theo quy định nhằm tạo vốn đầu tư cho dự án bến xe mới. Khi dự án này được thực hiện, WCS sẽ có thể mở rộng quy mô và năng lực phục vụ của mình lên rất nhiều. Đồng ý với ý kiến của anh Hòa, em chỉ xin bổ sung thêm 1 số ý kiến: Về khoản 30 tỷ công ty cho công ty mẹ Samco vay, khoản này tuy đang điều chỉnh giảm lãi suất dần, nhưng với mặt bằng lãi suất tiền gửi hiện tại (6-8%),thì lãi vay WCS được hưởng từ Samco gần như tương đương lãi tiền gửi ngân hàng. Còn khả năng mất vốn từ khoản cho vay này gần như rất thấp vì Samco là một tổng công ty lớn hoạt động trong lĩnh vực cơ khí, đóng mới xe tải, xe buýt và còn sở hữu một số công ty con khác hoạt động hiệu quả (như Cty TNHH Bến xe Miền Đông), nên việc Samco không thể thanh toán 30 tỷ đến đáo hạn cho WCS là khó xảy ra, nên cũng không phải quá lo ngại về khoản cho vay này của WCS. WCS có lợi thế độc quyền kinh doanh thu phí bến bãi, kiot, gửi xe... cho các tuyến vận tải về Miền Tây, hoạt động kinh doanh của công ty sẽ khá ổn định với doanh thu và lợi nhuận tăng đều qua từng năm khi nhu cầu vận chuyển xe buýt về Miền Tây sẽ tăng dần qua từng năm (cùng với sự phát triển kinh tế của vùng này). Điều tích cực nhất của công ty là cash cycle (chu kỳ tiền mặt) khá nhanh tương tự như DSN, TCT,nên gần như doanh thu và lợi nhuận trong từng năm sẽ chuyển thành tiền mặt tích lũy vào tài sản công ty. Cùng với nhu cầu đầu tư hiện tại không lớn trong khi lượng tiền mặt lớn (gần 44 tỷ cuối Q1/2013 (gồm 20 tỷ gửi ngân hàng ngắn hạn) trên vốn điều lệ 25 tỷ), nhiều khả năng WCS sẽ trả cổ tức cao trong năm 2013 và các năm tới, năm 2013 cổ tức tiền mặt dự kiến sẽ là 60% bao gồm 20% sắp thanh toán của năm 2012 và 40% của năm 2013(dự kiến sẽ được ứng trước trong năm do tiền mặt hiện tại của công ty 24 tỷ thừa sức chi trả khoản này). Nói tóm lại, WCS là cổ phiếu phù hợp cho các nhà đầu tư nắm giữ dài hạn và kỳ vọng vào việc chi trả cổ tức cao cùng sự tăng trưởng ổn định của doanh nghiệp. Như ý kiến của chị phuonghoanglua e ngại vùng giá 57-58K có thể là vùng đỉnh của cổ phiếu. Ý kiến của em cho rằng đây chỉ là vùng đỉnh tạm thời ngắn hạn của cổ phiếu, vì cùng với quá trình tăng trưởng dần giá trị của doanh nghiệp trong dài hạn thì giá cổ phiếu sẽ tăng dần trong dài hạn và vượt qua 57-58K là hoàn toàn có thể. Tuy nhiên không nên kỳ vọng vào sự tăng giá nhanh để chốt lời nhanh đối với cổ phiếu này,cổ phiếu chỉ có thể tăng chậm là là ổn định trong dài hạn. Và vấn đề là chúng ta có sẵn sàng nắm giữ cổ phiếu dài hạn (1-2 năm,thậm chí 3-4 năm)theo những kỳ vọng trên hay không thôi. Một vài chia sẻ thêm. Cảm ơn các anh chị!
|
|
Originally Posted by: Nguyễn Thanh Hòa Originally Posted by: Thái Hồng Sơn Originally Posted by: Nguyễn Thanh Hòa Tớ cũng có một mã này các bạn lưu ý nhé: WCS - CÔNG TY CỔ PHẦN BẾN XE MIỀN TÂY Giá đóng cửa 29/03/2013 là 50.500 đồng. WCS là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ hạ tầng có tiềm lực tài chính dồi dào, tình hình tài chính minh bạch, có các chỉ tiêu cơ bản tốt. Hoạt động của WCS không có nhiều đột biến nhưng tính bền vững và tăng trưởng là vô cùng lạc quan Trong năm 2012, doanh thu và lợi nhuận của WCS đã có mức tăng trưởng mạnh so với năm 2011. Doanh thu 2012 đạt 70,3 tỷ đồng tăng 45,7% so với năm 2011, Lợi nhuận sau thuế đạt 24,9 tỷ đồng tăng 35,4% so với năm 2011. Trong đó, doanh thu xe qua bến và doanh thu kinh doanh dịch vụ chiếm tỷ trọng hơn 82% trong cơ cấu doanh thu. Năm 2012, WCS cũng đã có dự án đầu tư xây dựng nhà vệ sinh công cộng khu vực bãi đỗ, nhà giữ xe hai bánh nhiều tầng, cải tạo sửa chữa mặt bằng kiốt, xây dựng hệ thống chữa cháy trong nhà và ngoài nhà, tổng giá trị đầu tư gần 12 tỷ đồng nhằm nâng cao chất lượng và năng lực phục vụ cảu WCS. Doanh thu hoạt động tài chính cũng đóng góp một phần quan trọng trong tổng doanh thu của WCS. Nguồn thu này tương đối ổn định từ các khoản tiền gửi ngân hàng, khoản cho vay tài chính đối với Tổng công ty SAMCO Sài Gòn là 30 tỷ đồng và khoản ủy thác đầu tư cho Công ty TNHH quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Đông Á là 5 tỷ đồng với mức lãi suất tối thiếu 14%/năm (tháng 10/2013 hết hạn). - WCS duy trì mức tăng trưởng lợi nhuận bình quân trên 21%, mức tăng trưởng doanh thu bình quân 22,2% (từ năm 2009-2012), mức ROE và ROA năm 2012 lần lượt là 37,2% và 26,5%. Đây là doanh nghiệp có mức tăng trưởng khá cao trên thị trường. - Lợi nhuận năm 2012 đạt 24.9 tỷ đồng, tương ứng với EPS năm 2012 đạt 9,960 đồng/cổ phiếu trong khi P/E là 4.3. Lợi nhuận chưa phân phối đến 31/12/2013 là 23,4 tỷ đồng gần bằng vốn điều lệ của WCS. Về cấu trúc tài chính Hiện tại, Công ty không sử dụng nợ vay. Do đó, rủi ro về khả năng thanh toán và các ảnh hưởng của chính sách tiền tệ là rất thấp. Đây cũng là điểm thuận lợi của WCS trong việc vay vốn ngân hàng để phục vụ nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh. WCS đang có số dư tiền và tương đương tiền là hơn 36 tỷ đồng, chiếm 35% tổng tài sản và gấp 1,4 lần vốn điều lệ của Công ty. Nguồn tiền mặt này sẽ tiếp tục mang lại doanh thu tài chính cho WCS trong năm 2013. Bên cạnh đó, nó cũng giúp cải thiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Khả nảng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán hiện thời và khả năng thanh toán tức thời cao, WCS sẽ có ưu thế trong việc chủ động về nguồn vốn cho các dự án mới. Doanh thu tăng, lợi nhuận tăng, EPS tăng qua hàng năm từ năm 2008 đến nay, đặc biệt là doanh thu ít bị cạnh tranh do lĩnh vực đặc thù ( Kiểu như TCT, DSN ). Điểu trừ duy nhất là tỷ lệ của nhà nước trên 50% nên không phải bất cứ hoạt động nào cũng hướng tới ưu tiên hiệu quả của doanh nghiệp, quyền lợi của cổ đông nhỏ lẻ: ví dụ như cho SAMCO ( Công ty mẹ ) vay tới 30 tỷ, gần 1/2 vốn chủ sở hữu thì ưu tiên quản trị rủi ro bị bỏ qua một bên, điều chỉnh lãi suất xuống còn 10%/năm từ 01/07/2012 thì ưu tiên về hiệu quả kinh tế cũng bị bỏ qua một bên. (Thời điểm đó lãi suất cho vay rất cao) Nhưng lợi thế mang lại cho doanh nghiệp là được sự ửng hộ của nhà nước qua các chính sách. WCS đang được Sở giao thông vận tải HCM và SamCo đưa vào dự án quy hoạch giao thông ở HCM cụ thể: Sau khi hoàn thành việc xây dựng di dời bến xe ra địa điểm mới tại Tân Quý Tây (Bình Chánh) thì sẽ đầu tư xây dựng lại bến bãi tại khu đất Bến xe Miền Tây hiện hữu. Bến xe Miền Tây hiện hữu có tổng diện tích hiện có là 47.392,4 m2 (trong đó có 1.166 m2 thuộc lộ giới theo quy hoạch). Sau khi xác định diện tích cần thiết để đáp ứng phục vụ cho quy hoạch mạng lưới vận tải công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố và quy hoạch phát triển giao thông vận tải TP.HCM đến năm 2020 và tầm nhìn sau 2020 là 33.313 m2 thì diện tích 12.913,4 m2 sẽ tổ chức bán đấu giá theo quy định nhằm tạo vốn đầu tư cho dự án bến xe mới. Khi dự án này được thực hiện, WCS sẽ có thể mở rộng quy mô và năng lực phục vụ của mình lên rất nhiều. Giờ là mua - đầu tư rồi kiên nhẫn nắm giữ và bỏ qua tính khí thất thường của ông thị trường.
|
|
Originally Posted by: Thái Hồng Sơn Originally Posted by: Nguyễn Thanh Hòa Tớ cũng có một mã này các bạn lưu ý nhé: WCS - CÔNG TY CỔ PHẦN BẾN XE MIỀN TÂY Giá đóng cửa 29/03/2013 là 50.500 đồng. WCS là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ hạ tầng có tiềm lực tài chính dồi dào, tình hình tài chính minh bạch, có các chỉ tiêu cơ bản tốt. Hoạt động của WCS không có nhiều đột biến nhưng tính bền vững và tăng trưởng là vô cùng lạc quan Trong năm 2012, doanh thu và lợi nhuận của WCS đã có mức tăng trưởng mạnh so với năm 2011. Doanh thu 2012 đạt 70,3 tỷ đồng tăng 45,7% so với năm 2011, Lợi nhuận sau thuế đạt 24,9 tỷ đồng tăng 35,4% so với năm 2011. Trong đó, doanh thu xe qua bến và doanh thu kinh doanh dịch vụ chiếm tỷ trọng hơn 82% trong cơ cấu doanh thu. Năm 2012, WCS cũng đã có dự án đầu tư xây dựng nhà vệ sinh công cộng khu vực bãi đỗ, nhà giữ xe hai bánh nhiều tầng, cải tạo sửa chữa mặt bằng kiốt, xây dựng hệ thống chữa cháy trong nhà và ngoài nhà, tổng giá trị đầu tư gần 12 tỷ đồng nhằm nâng cao chất lượng và năng lực phục vụ cảu WCS. Doanh thu hoạt động tài chính cũng đóng góp một phần quan trọng trong tổng doanh thu của WCS. Nguồn thu này tương đối ổn định từ các khoản tiền gửi ngân hàng, khoản cho vay tài chính đối với Tổng công ty SAMCO Sài Gòn là 30 tỷ đồng và khoản ủy thác đầu tư cho Công ty TNHH quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Đông Á là 5 tỷ đồng với mức lãi suất tối thiếu 14%/năm (tháng 10/2013 hết hạn). - WCS duy trì mức tăng trưởng lợi nhuận bình quân trên 21%, mức tăng trưởng doanh thu bình quân 22,2% (từ năm 2009-2012), mức ROE và ROA năm 2012 lần lượt là 37,2% và 26,5%. Đây là doanh nghiệp có mức tăng trưởng khá cao trên thị trường. - Lợi nhuận năm 2012 đạt 24.9 tỷ đồng, tương ứng với EPS năm 2012 đạt 9,960 đồng/cổ phiếu trong khi P/E là 4.3. Lợi nhuận chưa phân phối đến 31/12/2013 là 23,4 tỷ đồng gần bằng vốn điều lệ của WCS. Về cấu trúc tài chính Hiện tại, Công ty không sử dụng nợ vay. Do đó, rủi ro về khả năng thanh toán và các ảnh hưởng của chính sách tiền tệ là rất thấp. Đây cũng là điểm thuận lợi của WCS trong việc vay vốn ngân hàng để phục vụ nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh. WCS đang có số dư tiền và tương đương tiền là hơn 36 tỷ đồng, chiếm 35% tổng tài sản và gấp 1,4 lần vốn điều lệ của Công ty. Nguồn tiền mặt này sẽ tiếp tục mang lại doanh thu tài chính cho WCS trong năm 2013. Bên cạnh đó, nó cũng giúp cải thiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Khả nảng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán hiện thời và khả năng thanh toán tức thời cao, WCS sẽ có ưu thế trong việc chủ động về nguồn vốn cho các dự án mới. Doanh thu tăng, lợi nhuận tăng, EPS tăng qua hàng năm từ năm 2008 đến nay, đặc biệt là doanh thu ít bị cạnh tranh do lĩnh vực đặc thù ( Kiểu như TCT, DSN ). Điểu trừ duy nhất là tỷ lệ của nhà nước trên 50% nên không phải bất cứ hoạt động nào cũng hướng tới ưu tiên hiệu quả của doanh nghiệp, quyền lợi của cổ đông nhỏ lẻ: ví dụ như cho SAMCO ( Công ty mẹ ) vay tới 30 tỷ, gần 1/2 vốn chủ sở hữu thì ưu tiên quản trị rủi ro bị bỏ qua một bên, điều chỉnh lãi suất xuống còn 10%/năm từ 01/07/2012 thì ưu tiên về hiệu quả kinh tế cũng bị bỏ qua một bên. (Thời điểm đó lãi suất cho vay rất cao) Nhưng lợi thế mang lại cho doanh nghiệp là được sự ửng hộ của nhà nước qua các chính sách. WCS đang được Sở giao thông vận tải HCM và SamCo đưa vào dự án quy hoạch giao thông ở HCM cụ thể: Sau khi hoàn thành việc xây dựng di dời bến xe ra địa điểm mới tại Tân Quý Tây (Bình Chánh) thì sẽ đầu tư xây dựng lại bến bãi tại khu đất Bến xe Miền Tây hiện hữu. Bến xe Miền Tây hiện hữu có tổng diện tích hiện có là 47.392,4 m2 (trong đó có 1.166 m2 thuộc lộ giới theo quy hoạch). Sau khi xác định diện tích cần thiết để đáp ứng phục vụ cho quy hoạch mạng lưới vận tải công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố và quy hoạch phát triển giao thông vận tải TP.HCM đến năm 2020 và tầm nhìn sau 2020 là 33.313 m2 thì diện tích 12.913,4 m2 sẽ tổ chức bán đấu giá theo quy định nhằm tạo vốn đầu tư cho dự án bến xe mới. Khi dự án này được thực hiện, WCS sẽ có thể mở rộng quy mô và năng lực phục vụ của mình lên rất nhiều.
|
|
TT "tăng trong nghi ngờ". Tâm lý này rễ bị tổn thương. Nếu không phải Lái, lên tàu rễ bị bỏ rơi lắm
|