Thông báo

Icon
Error

Trả lời
Từ:
Nội dung:
Chèn biểu tượng

Đang tải...
Đang tải...


Số ký tự tối đa cho một bài viết là: 32767
Đậm Nghiêng Gạch chân   Highlight Trích dẫn Choose Language for Syntax Highlighting Chèn ảnh Tạo liên kết   Unordered List Ordered List   Canh lề trái Canh giữa Canh lề phải   Thêm BBCode Tags
Màu chữ: Cỡ chữ:
Tùy chọn:
  • Đính kèm tập tin?
Mã an ninh:
Nhập mã an ninh:
  Xem trước gửi Cancel

Last 10 Posts (In reverse order)
PHẠM VIỆT DŨNG Đã gửi: 01/10/2014 lúc 10:15:35(UTC)
 
Đề nghị các bạn thêm một mô hình nữa (có biểu đồ dẫn chứng như mô hình trên) để cùng thảo luận đi.

Cảm ơn mọi người happy
PHẠM NGỌC TÚ Đã gửi: 01/11/2013 lúc 03:41:32(UTC)
 
Originally Posted by: Nguyễn Thanh Hòa Go to Quoted Post
Originally Posted by: Phạm Ngọc Tú Go to Quoted Post
Ascending triangle - Tam giác hướng lên

Mô hình tam giác hướng lên nhìn chung được coi là một dạng mô hình trung gian mang tính củng cố hay báo hiệu sự tiếp tục xu thế hiện tại của thị trường. Tuy nhiên đôi khi nó cũng mang tính đảo ngược. Thường thì mô hình này cần ít hơn ba tháng để hoàn thiện và khi xuất hiện thường kèm theo sự gia tăng của khối lượng giao dịch. Với mô hình này ta có thể nhận thấy sự hội tụ của hai đường kháng cự và hỗ trợ thể hiện bằng sự thu hẹp khoảng cách giữa các đỉnh và các đáy của thị trường, kéo dài hai đường kháng cự và hỗ trợ chúng sẽ cắt nhau ở đỉnh tam giác ở phía phải đồ thị. Đường kháng cự nằm ngang và đường hỗ trợ hướng lên cho thấy các mức giá cao có xu thế giữ nguyên còn các mức giá thấp nhất lại có xu thế tăng dần lên, điều này cũng có nghĩa là người mua có động cơ mạnh hơn người bán.

Điểm mua của mô hình được xác định khi các đường kháng cự và hỗ trợ trên gần như hội tụ, và giá bứt phá lên khỏi đường kháng cự với khối lượng gia tăng mạnh hơn so với những phiên giao dịch trước đó (thông thường khoảng từ 150% trở lên). Sau đây là ảnh mình họa đối với CNG, vì cổ phiếu đã xuất hiện mô hình này trong khoảng nửa đầu năm 2012:

Đồ thị CNG.

Hiện tai, Mình có một mã là SDD cũng đang có các dấu hiệu như: Có "sự hội tụ của hai đường kháng cự và hỗ trợ thể hiện bằng sự thu hẹp khoảng cách giữa các đỉnh và các đáy của thị trường, kéo dài hai đường kháng cự và hỗ trợ chúng sẽ cắt nhau ở đỉnh tam giác ở phía phải đồ thị. Đường kháng cự nằm ngang và đường hỗ trợ hướng lên cho thấy các mức giá cao có xu thế giữ nguyên còn các mức giá thấp nhất lại có xu thế tăng dần lên" + "giá bứt phá lên khỏi đường kháng cự với khối lượng gia tăng mạnh hơn so với những phiên giao dịch trước đó (thông thường khoảng từ 150% trở lên)" (Phiên ngày 29/10) như bạn nói. Bạn có bình luận gì về mô hình của SDD hiện tại không?


Mô hình tam giác hướng lên nhìn chung được coi là một dạng mô hình trung gian mang tính củng cố hay báo hiệu sự tiếp tục xu thế hiện tại của thị trường. Tuy nhiên đôi khi nó cũng mang tính đảo ngược. Em thấy mô hình này xuất hiện đối với SDD khi tạo đáy trong biên độ từ 2 đến 2.4.
PHẠM NGỌC TÚ Đã gửi: 01/11/2013 lúc 03:39:13(UTC)
 
Originally Posted by: Hà Đăng Huy Go to Quoted Post
Originally Posted by: Nguyễn Thanh Hòa Go to Quoted Post
Mô hình này sẽ gặp vấn đề với các mã sàn HNX. Vì hiện tai, sàn HNX thể hiện cả giá thỏa thuận trên bảng giá nên đôi khi nến xuất hiện sẽ không đúng làm cho các đường nối các đỉnh và đáy sẽ có sự sai lệch với thực tế giao dịch. Phạm Ngọc Tú có chú ý gì để xử lý vấn đề này không?.


Em cũng cùng ý kiến với chị khi trên sàn HNX không có phiên mở cửa dẫn đến mô hình nến, hình dạng nến sẽ không phản ánh đúng thực tế giao dịch, dẫn đến các chỉ báo cũng sẽ không được chính xác hoàn toàn.


Theo em, các đường nối đỉnh hay đáy là về mặt lý thuyết hoặc khi sử dụng đồ thị dạng line. Còn nếu sử dụng đồ thị dạng nến thì đường nối đáy hoặc đỉnh được hiểu là đường đi qua nhiều mức giá ở vùng đỉnh hoặc đáy nhất.Vì mỗi nơi một luật lệ giao dịch riêng, nên khi sử dụng 1 khái niệm trong sách vở thì cần chỉnh sửa nhiều cho phù hợp.
HÀ ĐĂNG HUY Đã gửi: 01/11/2013 lúc 10:29:07(UTC)
 
Originally Posted by: Nguyễn Thanh Hòa Go to Quoted Post
Mô hình này sẽ gặp vấn đề với các mã sàn HNX. Vì hiện tai, sàn HNX thể hiện cả giá thỏa thuận trên bảng giá nên đôi khi nến xuất hiện sẽ không đúng làm cho các đường nối các đỉnh và đáy sẽ có sự sai lệch với thực tế giao dịch. Phạm Ngọc Tú có chú ý gì để xử lý vấn đề này không?.


Em cũng cùng ý kiến với chị khi trên sàn HNX không có phiên mở cửa dẫn đến mô hình nến, hình dạng nến sẽ không phản ánh đúng thực tế giao dịch, dẫn đến các chỉ báo cũng sẽ không được chính xác hoàn toàn.
NGUYỄN NGỌC TUẤN Đã gửi: 01/11/2013 lúc 09:56:08(UTC)
 
Theo em thì SDD không tạo mô hình Ascending triangle - Tam giác hướng lên do chưa sự thu hẹp khoảng cách giữa các đỉnh và các đáy của thị trường.

NGUYỄN THANH HÒA Đã gửi: 31/10/2013 lúc 01:29:44(UTC)
 
Originally Posted by: Phạm Ngọc Tú Go to Quoted Post
Ascending triangle - Tam giác hướng lên

Mô hình tam giác hướng lên nhìn chung được coi là một dạng mô hình trung gian mang tính củng cố hay báo hiệu sự tiếp tục xu thế hiện tại của thị trường. Tuy nhiên đôi khi nó cũng mang tính đảo ngược. Thường thì mô hình này cần ít hơn ba tháng để hoàn thiện và khi xuất hiện thường kèm theo sự gia tăng của khối lượng giao dịch. Với mô hình này ta có thể nhận thấy sự hội tụ của hai đường kháng cự và hỗ trợ thể hiện bằng sự thu hẹp khoảng cách giữa các đỉnh và các đáy của thị trường, kéo dài hai đường kháng cự và hỗ trợ chúng sẽ cắt nhau ở đỉnh tam giác ở phía phải đồ thị. Đường kháng cự nằm ngang và đường hỗ trợ hướng lên cho thấy các mức giá cao có xu thế giữ nguyên còn các mức giá thấp nhất lại có xu thế tăng dần lên, điều này cũng có nghĩa là người mua có động cơ mạnh hơn người bán.

Điểm mua của mô hình được xác định khi các đường kháng cự và hỗ trợ trên gần như hội tụ, và giá bứt phá lên khỏi đường kháng cự với khối lượng gia tăng mạnh hơn so với những phiên giao dịch trước đó (thông thường khoảng từ 150% trở lên). Sau đây là ảnh mình họa đối với CNG, vì cổ phiếu đã xuất hiện mô hình này trong khoảng nửa đầu năm 2012:

Đồ thị CNG.

Hiện tai, Mình có một mã là SDD cũng đang có các dấu hiệu như: Có "sự hội tụ của hai đường kháng cự và hỗ trợ thể hiện bằng sự thu hẹp khoảng cách giữa các đỉnh và các đáy của thị trường, kéo dài hai đường kháng cự và hỗ trợ chúng sẽ cắt nhau ở đỉnh tam giác ở phía phải đồ thị. Đường kháng cự nằm ngang và đường hỗ trợ hướng lên cho thấy các mức giá cao có xu thế giữ nguyên còn các mức giá thấp nhất lại có xu thế tăng dần lên" + "giá bứt phá lên khỏi đường kháng cự với khối lượng gia tăng mạnh hơn so với những phiên giao dịch trước đó (thông thường khoảng từ 150% trở lên)" (Phiên ngày 29/10) như bạn nói. Bạn có bình luận gì về mô hình của SDD hiện tại không?
NGUYỄN THANH HÒA Đã gửi: 31/10/2013 lúc 01:18:46(UTC)
 
Mô hình này sẽ gặp vấn đề với các mã sàn HNX. Vì hiện tai, sàn HNX thể hiện cả giá thỏa thuận trên bảng giá nên đôi khi nến xuất hiện sẽ không đúng làm cho các đường nối các đỉnh và đáy sẽ có sự sai lệch với thực tế giao dịch. Phạm Ngọc Tú có chú ý gì để xử lý vấn đề này không?.
PHẠM NGỌC TÚ Đã gửi: 31/10/2013 lúc 09:10:17(UTC)
 
Ascending triangle - Tam giác hướng lên

Mô hình tam giác hướng lên nhìn chung được coi là một dạng mô hình trung gian mang tính củng cố hay báo hiệu sự tiếp tục xu thế hiện tại của thị trường. Tuy nhiên đôi khi nó cũng mang tính đảo ngược. Thường thì mô hình này cần ít hơn ba tháng để hoàn thiện và khi xuất hiện thường kèm theo sự gia tăng của khối lượng giao dịch. Với mô hình này ta có thể nhận thấy sự hội tụ của hai đường kháng cự và hỗ trợ thể hiện bằng sự thu hẹp khoảng cách giữa các đỉnh và các đáy của thị trường, kéo dài hai đường kháng cự và hỗ trợ chúng sẽ cắt nhau ở đỉnh tam giác ở phía phải đồ thị. Đường kháng cự nằm ngang và đường hỗ trợ hướng lên cho thấy các mức giá cao có xu thế giữ nguyên còn các mức giá thấp nhất lại có xu thế tăng dần lên, điều này cũng có nghĩa là người mua có động cơ mạnh hơn người bán.

Điểm mua của mô hình được xác định khi các đường kháng cự và hỗ trợ trên gần như hội tụ, và giá bứt phá lên khỏi đường kháng cự với khối lượng gia tăng mạnh hơn so với những phiên giao dịch trước đó (thông thường khoảng từ 150% trở lên). Sau đây là ảnh mình họa đối với CNG, vì cổ phiếu đã xuất hiện mô hình này trong khoảng nửa đầu năm 2012:

Đồ thị CNG.
PHẠM NGỌC TÚ Đã gửi: 29/10/2013 lúc 10:08:30(UTC)
 
Hình mẫu kĩ thuật hay còn gọi là các mô hình giá hoặc hình mẫu giá là các “bức tranh” hay các mô hình biến động nhất định của giá xuất hiện trên biều đồ giá thị trường. Trong Phân tích kỹ thuật, các hình mẫu kỹ thuật có vai trò vô cùng quan trọng bởi mục tiêu sau cùng của các nhà phân tích là tìm ra được sự lặp lại của một dạng biến động nhất định của giá đã xuất hiện trong quá khứ ở hiện tại và tận dụng những kinh nghiệm có được trong quá khứ về mô hình này cũng như những kết quả đã thống kê được để có một phương án tốt nhất cho quyết định đầu tư trong hiện tại....
Hình mẫu kĩ thuật hay còn gọi là các mô hình giá hoặc hình mẫu giá là các “bức tranh” hay các mô hình biến động nhất định của giá xuất hiện trên biều đồ giá thị trường. Trong Phân tích kỹ thuật, các hình mẫu kỹ thuật có vai trò vô cùng quan trọng bởi mục tiêu sau cùng của các nhà phân tích là tìm ra được sự lặp lại của một dạng biến động nhất định của giá đã xuất hiện trong quá khứ ở hiện tại và tận dụng những kinh nghiệm có được trong quá khứ về mô hình này cũng như những kết quả đã thống kê được để có một phương án tốt nhất cho quyết định đầu tư trong hiện tại.

Hình mẫu kỹ thuật dù được áp dụng khá rộng rãi với nhiều đối tượng chứ không chỉ riêng chứng khoán chẳng hạn như áp dụng trong các giao dịch ngoại hối, trong phân tích các thị trường Futures của các hàng hoá thông thường,… và còn áp dụng trong cả dài hạn lẫn ngắn hạn, tuy nhiên ta có thể phân chia một cách tổng thể nhất thành hai loại là mô hình mang tính cung cố hay duy trì xu thế hiện tại của thị trường và mô hình làm đảo chiều xu thế hiện.

Dưới đây ta cũng chỉ nghiên cứu được những mô hình chủ yếu và quan trọng nhất trong phân tích kỹ thuật còn rất nhiều dạng khác đều là biến thể của các dạng cơ bản này.
PHẠM VIỆT DŨNG Đã gửi: 29/10/2013 lúc 09:31:15(UTC)
 
Originally Posted by: Phạm Ngọc Tú Go to Quoted Post
Đây là topic đưa ra và bàn luận về các mẫu hình trong phân tích kỹ thuật. Rất mong được sự đóng góp của mọi người.

Mình thích kiểu học này. Rễ nhớ và không đau đầu big grin
Học kiểu này cần nhiều người bàn luận, hỏi hay "vặn vẹo" càng nhiều càng tốt tongue
Ví dụ cái mẫu "cờ đuôi nheo" (mẫu hình "cái Tam giác") chẳng hạn. Nhìn chỗ nào tưởng tượng ra mà chẳng mấy khi thấy có ...hựu nghịm big grin

Bản quyền © Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT.